CAO SU THIÍN NHIÍN

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuât Công nghệ Hóa (Trang 138)

1. Mủ cao su

Cao su 35 - 40% (cis -1,4 - poliisopren)

Nhựa 2%

Đường vă inositols 1%

Chất đạm 2%

Chất khoâng 0,5%

Nước 50-60%

2. Cơ chế mủ cao su

Trước khi mủ nước về đến nhă mây, để trânh đông tụ người ta cho 3% amoniac vă 5% formon hoặc hỗn hợp amoiac vă axit boric. Formon được cho văo chĩn cạo lúc lấy mủ, còn amoniac cho văo thùng chứa mủ khi thu mủ. Mủ nước được cho văo bể lắng dung tích 1 - 20 m3 có câch khuấy để trộn đều, kiểm tra sơ bộ chất lượng.

Mủ tạp được ngđm trong nước, axit HCl, axit oxalic, hoặc câc chất chống lêo hoâ như EDTA, thioure.

Mủ đất cần phải nhặt riíng vă trước khi tồn trữ cần phải được rửa sạch, nhờ mây quay tròn hình trụ có đục lỗ, cho dung dịch hoâ học thích hợp để tẩy câc chất bẩn, chất độc hại.

Lọc mủ vă lăm đông tụ mủ nước:

Lọc tâch mủ đông, cănh lâ, vỏ cđy, dùng rđy lọc đơn giản hoặc mây lọc lăm quay tròn, đông tụ trong bể dung tích 1500 lít, có từ 99 - 120 vâch ngăn. Bể nhôm, ximăng hoặc sắt trâng men hay phủ sơn, tốt nhất bằng thĩp không rỉ, vâch ngăn xếp câch nhau 1,5 - 2 cm.

Sau khi mủ đông tụ kĩo vâch ngăn ra, ngđm tiếp qua đím rồi vớt băng mủ ra để chế biến. Đđy lă câch đông tụ cổ điển.

Tiếp theo người ta chế biến mủ đông tụ thănh tờ mỏng, hạt, thanh, crếp vă đem sấy khô. Sau đó đem đóng bânh, bảo quản vă tồn trữ để xuất đi nơi chế biến thănh sản phẩm cao su.

Để chế tạo câc mặt hăng cao su, người ta thường dùng hai thứ nguyín liệu: mủ nước ở nồng độ bình thường hoặc đê được cô lại cho đậm đặc, mủ khô vẫn có tính đăn hồi.

a. Sơ luyện cao su (còn gọi sự nhai nhồi)

Trước tiín cần phải lăm cho cao su trở nín mềm dẻo nghĩa lă ta phải chặt đứt những chuỗi dăi cao phđn tử, thănh đoạn ngắn có khối lượng phđn tử nhỏ hơn, khoảng 400 000, được một thứ bộ nhêo giống như bột bânh mă ta có thể nặn, đúc thănh hình dạng theo ý muốn.

Mây nhồi cao su gồm 2 hình trụ bằng gang rất cứng chắc, quay ngược chiều nhau vă có vận tốc khâc nhau, một quay nhanh, một quay chậm. Hình trụ quay chậm nếu có vận tốc lă Vc, thì hình trụ quay nhanh có vận tốc Vn = 1,4 Vc. Trong câc mây nhồi thì hình trụ quay chậm có vận tốc khoảng văi vòng một phút.

Trước khi cao su văo mây nhồi, cần lăm cho cao su trở nín mềm vă xốp giống như một tờ crếp, rồi chuồi văo giữa 2 hình trụ để cho mây nhai khô, không phun nước như ở ổ mây cân crếp. Cao su chỉn giữa hai hình trụ sẽ bị cân thănh một cuộn nhô lín giữa hai hình trụ, cung cấp dần nguyín liệu cho mây hoạt động. Sau khi mây chạy được khoảng 10 phút câc cao phđn tử cao su bị chặt đứt thănh từng đoạn vă được một thứ bột nhêo nóng, dính vă rất dẻo.

Câc mây nhồi hiện đại quay nhanh nín nhiệt toả ra nhiều, cao su sau khi ra khỏi mây có nhiệt độ khoảng 80 -1000C.

b. Hỗn luyện hay nhăo trộn câc phụ gia

Để chế tạo câc mặt hăng cao su, người ta thường pha trộn với cao su nhiều chất có câc tâc dụng sau:

Gđy nín hoặc xúc tiến sự lưu hoâ. Cải thiện cơ, lí tính của cao su. Phòng chống sự lưu hoâ cao su.

Câc chất năy phải được pha trộn theo một quy trình nhất định vă theo một liều lượng định sẵn tuỳ thuộc sản phẩm mă ta muốn chế tạo. Mây nhồi có dung tích 100 -150 lít, có khi lớn hơn (800 lít). Với câc mây nhồi hiện đại, mây quay nhanh, nín nhiệt độ cao su tăng cao, khi ra khỏi mây nhiệt độ cao su 1700C. Ra khỏi mây năy, cần giảm nhiệt độ trânh cao su có thể bắt đầu bị lưu hoâ, ảnh hưởng đến phẩm

chất sản phẩm, nín cho sang mây nhồi thứ 2 có nước chảy trong lòng hai hình trụ. Mây nhồi thứ 2 năy có nhiệm vụ lăm nguội hỗn hợp cao su xuống nhiệt độ không khí bín ngoăi vă cân cao su thănh lâ trơn lâng, có bề dăy khoảng 1 -1,5 cm.

Sau khi nguội hỗn hợp cao su trở nín cứng hơn vă giống như bột lăm bânh mì.

c. Gia công hỗn hợp cao su

Thực hiện trước khi lưu hoâ như cân mỏng, dăn thănh sợi hoặc thănh ống, đúc lốp xe, đế dăy v..v.,

d. Sự lưu hoâ

Sự nhăo trộn chỉ có tâc dụng lăm cho cao su trở nín mềm dẻo, dễ đổ khuôn vă để nhăo trộn với câc chất khâc, nhưng sau một thời gian thì cao su bị hư hỏng (lêo hoâ) do tâc dụng của ânh sâng vă nhiệt độ. Trời nóng, cao su trở nín mềm vă có tính dính; còn trời lạnh thì cao su trở nín cứng rắn vă giòn, dễ gêy vỡ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự lưu hoâ nhờ tâc dụng của lưu huỳnh, nhiệt độ (trín 1200C) vă âp suất cao, hạn chế được sự lêo hoâ, cải thiện được nhiều tính chất cơ lí của cao su (chống măi mòn), chống râch.

Quâ trình lưu hóa xảy ra như sau:

CH3 CH2 - C = CH- CH2- …+ Sx … - CH2 - C = CH - CH - Chất xúc tâc CH3 SH x x CH2 - C = CH- CH- … …- CH2 C = CH - CH -…

Dưới tâc dụng của nhiệt độ vă âp suất, lưu huỳnh chảy lỏng vă kết hợp câc chuỗi phđn tử cao su với nhau, sự lưu hoâ tạo ra một mạng lưới chặt hơn trước khi nhăo trộn. Vì vậy cao su lưu hóa cứng chắc hơn vă có tính chất cơ lí cao hơn cao su nguyín chất. Nhờ tâc dụng của lưu huỳnh cùng với câc chất xúc tâc tăng tốc độ lưu hoâ, cộng thím câc chất độn vă chất phụ gia (muội than, đất sĩt...)

Vải tẩm cao su có thể lưu hoâ bằng không khí nóng ở 1300C, còn ống cao su lưu hoâ ở 1400C trong nồi hấp. Lốp xe thường lưu hoâ nhiệt độ 1600C, có khi cao hơn. Đế giăy thường lưu hoâ ở 2000C.

4. Công nghiệp cao su mủ nước (hay công nghệ latec)

Từ lđu thổ dđn Nam vă Trung Mĩ đê dùng mủ nước để chế tạo bóng, chai lọ, bình chứa, dăy, dĩp bằng cao su. Nhưng ở quy mô công nghiệp chỉ mới phât triển sau năm 1930, từ khi người ta chế biến được mủ nước cao su đậm đặc để sản xuất nhiều mặt hăng mới.

Phương phâp chế biến từ mủ nước thường dùng lă phương phâp nhúng. Người ta dùng những khuôn bằng sứ, thủy tinh, nhôm, gỗ đânh vecni, rồi nhúng văo mủ nước có pha trộn thím chất lưu hoâ, chất tăng tốc độ lưu hoâ, chất chống lêo hoâ... Nhúng đi nhúng lại nhiều lần để được độ dăy thích hợp bọc ngoăi mặt khuôn. Sau đó đem phơi trong không khí nóng 800C. Khi cao su đê khô, người ta lưu hoâ trong không khí khô hoặc bằng câch nhúng văo nước sôi.

Phương thức nhúng được dùng để lăm núm vú cho trẻ thơ, găng giải phẫu, găng nội trợ, đồ chơi trẻ em, dụng cụ y khoa, kế hoạch hoâ gia đình v.v..

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuât Công nghệ Hóa (Trang 138)