LÒ NUNG CLINKE

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuât Công nghệ Hóa (Trang 78)

Dưới tâc dụng của nhiệt độ cao câc oxyt trong nguyín liệu ban đầu phđn hủy vă tâc dụng với nhau tạo thănh những hợp chất mới được gọi lă câc khoâng silicat. Câc khoâng đó ở nhiệt độ cao (14500C) nằm trong pha lỏng. Khi lăm lạnh kết lại thănh những hạt gọi lă clinker xi măng. Clinker đem nghiền mịn thănh xi măng vă khi cho xi măng tâc dụng với nước sau một thời gian sẽ đóng rắn.

Có thể nung clinke xi măng trong 2 loại lò:

1. Lò đứng:

Lă một hình trụ đứng, rỗng, chiều cao có kích thước gấp 3 – 4 lần đường kính. Lò được chia lăm 3 vùng: vùng sấy, vùng nung vă vùng lăm sạch. Nếu dùng lò đứng thì người ta phải đưa nguyín liệu văo lò ở dạng khô.

2. Lò quay:

Trín thế giới cũng như trong nước ta hiện nay phổ biến nung clinke bằng lò quay. Nguyín liệu được văo lò quay có thể ở dạng khô hoặc dạng ướt.

Loại lò quay lă một ống kim loại hình trụ rỗng, đặt nghiíng một góc từ 30 – 50. Chiều dăi lớn hơn đường kính từ 30 – 40 lần.

Toăn bộ chiều dăi lò được đặt trín một hệ thống bệ đỡ có con lăn, đặt trín trụ lò bằng bí tông. Lò lăm việc theo nguyín tắc ngược chiều: nguyín liệu văo đầu cao (đầu lạnh) clinke ra đầu thấp (đầu nóng của lò), nhiín liệu vă khí đi văo đầu thấp. Lò chia lăm 6 vùng:

Vùng sấy vă đốt nóng chiếm 50 – 60% chiều dăi Vùng phđn hủy chiếm 20 – 23% chiều dăi Vùng tỏa nhiệt chiếm 5 – 4% chiều dăi Vùng kết khối chiếm 10 – 15% chiều dăi Vùng lăm lạnh chiếm 2 – 4% chiều dăi

Phối liệu được nạp văo lò, chuyển động theo chiều dăi của lò, chủ yếu lă trược trín bề mặt trong của lò. Thời gian vật liệu lưu trong lò văo khoảng 3 – 6 giờ.

Nguyên liệu 1 2 3 Không khí Clenke Nhiên liệu

Hình VI.3. Lò quay nung xi măng

1. Bộ phận nạp nguyín liệu ; 2. Lò quay ; 3. Phần lăm nguội sản phẩm

Vật liệu ra khỏi lò nung nhiệt độ 100 – 2000C. Đđy mới lă bân thănh phẩm, người ta tiếp tục ủ, thím phụ gia, nghiền vă đóng bao chống ẩm để dễ vận chuyển đến nơi tiíu thụ.

Qui trình công nghệ sản xuất xi măng theo phương phâp lò quay Đâ vôi Mây đập hăm Kĩt chứa Mây nghiền bi Mây đóng bao Xylô chứa xi măng

Mây nghiền bi Kho ủ Clinker Bộ phận lăm lạnh Clinker Lò quay Bể chứa bùn (patơ) Bơm Bể búa bùn Mây cân Đất sĩt Kho chứa sản phẩm Mây búa Phụ gia điều chỉnh (Thạch cao) Chứa Đập Than Kĩt chứa Mây sấy nghiền

liín hợp Mây đập Thổi bằng âp lực khí nĩn Chứa Đập Phụ gia thủy Phụ gia đầy

CĐU HỎI

VI.1. Thănh phần hóa học của thủy tinh, câc nguyín liệu để nấu thủy tinh.

VI.2. Câc quâ trình hóa học xảy ra khi nấu thủy tinh, nguyín nhđn tạo bọt vă phương phâp khử bọt của thủy tinh.

VI.3. Thănh phần hóa học của clinke ximăng, quâ trình hình thănh câc khoâng chủ yếu của clinke ximăng.

Chương VII

CÔNG NGHỆ GANG THĨP

§3. KHÂI NIỆM CHUNG VỀ GANG VĂ THĨP

Gang thĩp hay gọi chung lă kim loại đen rất thường gặp trong đời sống hăng ngăy. Kim loại đen chiếm 95% tổng số lượng kim loại dùng trong chế tạo dụng cụ, mây móc vă trong xđy dựng.

Thănh phần chính của gang vă thĩp lă sắt (Fe) vă câc nguyín tố khâc như C, Si, Mn, P, S chỉ khâc nhau về tỉ lệ giữa Fe vă câc nguyín tố khâc.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuât Công nghệ Hóa (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)