Phương phâp ghi kĩp (Ghi theo quan hệ đối ứng tăi khoản):

Một phần của tài liệu Ôn thi môn nguyên lý kế toán cho mọi người (Trang 35)

* Khâi niệm: Quan hệ đối ứng kế toân lă khâi niệm dùng để biểu thị mối quan hệ mang tính hai mặt giữa tăi sản vă nguồn vốn, giữa tăng vă giảm của câc đối tượng kế toân cụ thể trong mỗi nghiệp vụ kinh tế cụ thể.

VD: mua nguyín vật liệu nhập kho chưa trả tiền cho người bân.

* Câc quan hệ đối ứng:

Loại 1: Tăi sản tăng – Tăi sản giảm (cùng một lượng giâ trị).

Loại quan hệ đố ứng kế toân năy chỉ tâc động đến một mặt của tăi sản, kết quả lăm thay đổi kết cấu tăi sản của đơn vị, còn tổng giâ trị tăi sản của đơn vị thì không đổi, do vậy loại quan hệ đối ứng kế toân năy vẫn duy trì được tính cđn bằng của phương trình kế toân.

Loại 2: Nguồn vốn tăng - Nguồn vốn giảm (cùng một lượng giâ trị).

VD: Vay ngắn hạn ngđn hăng để trả nợ cho người bân.

Loại quan hệ đối ứng kế toân năy chỉ tâc động nguồn vốn, kết quả lăm thay đổi kết cấu của nguồn vốn, còn tổng nguồn vốn thì không thay đổi, do vậy nó vẫn duy trì được tính cđn bằng của phương trình kế toân.

Loại 3: Tăi sản tăng - Nguồn vốn tăng (tương ứng với một lượng giâ trị).

VD: Nhă nước bổ sung vốn kinh doanh cho DN bằng chuyển khoản.

Loại quan hệ đối ứng kế toân năy tâc động đến cả 2 mặt của tăi sản, kết quả lăm cho tổng tăi sản vă tổng nguồn vốn tăng với cùng một lượng giâ trị. Do vậy, loại quan hệ đối ứng năy vẫn duy trì được tính cđn bằng của phương trình kế toân.

Loại 4: Tăi sản giảm - Nguồn vốn giảm (với cùng một lượng giâ trị).

VD: Chi tiền mặt để trả lương cho nhđn viín

Loại quan hệ đối ứng kế toân năy tâc động đến cả 2 mặt của tăi sản, kết quả lăm cho tổng tăi sản vă tổng nguồn vốn giảm xuống với cùng một lượng giâ trị. Do vậy, loại quan hệ đối ứng năy vẫn duy trì được tính cđn bằng của phương trình kế toân.

Trong quâ trình hoạt động của DN, khi có nghiệp vụ kinh tế xảy ra, nó lăm ảnh hưởng đến tăi sản vă nguồn vốn nhưng vẫn duy trì đựoc tính cđn bằng của phương trình kế toân.

b) Ghi kĩp văo tăi khoản:

* Khâi niệm: Lă việc phản ânh câc nghiệp vụ kinh tế phât sinh văo ít nhất 2 tăi khoản có liín quan, một tăi khoản ghi Nợ vă một tăi khoản ghi Có, với số tiền bằng nhau.

* Ghi kĩp văo tăi khoản:

Định khoản lă khâi niệm dùng để chỉ việc xâc định một nghiệp vụ kinh tế phât sinh được ghi Nợ vă ghi Có văo những tăi khoản năo với số tiền lă bao nhiíu.

Có 2 loại định khoản:

+ Định khoản giản đơn: lă định khoản chỉ liín quan đến 2 tăi khoản.

VD 1: Rút tiền gửi ngđn hăng về nhập quỹ tiền mặt: 100.000.000. Nợ TK Tiền mặt 100.000.000

Có TK TGNH 100.000.000

+ Định khoản phức tạp thông thường: lă định khoản trong đó kế toân ghi Nợ văo 1 TK đối ứng Có nhiều TK hay ngược lại.

VD 2: Xuất tiền mặt mua NVL: 50.000.000, mua Hăng hoâ: 35.000.000. Nợ TK NVLiệu 50.000.000

+ Định khoản phức tạp đặc biệt: lă định khoản trong đó kế toân ghi Nợ văo nhiều TK đối ứng Có nhiều TK.

VD 3: Mua NVL nhập kho có giâ chưa thuế giâ trị gia tăng: 50.000.000, thuế giâ trị gia tăng lă 10% giâ mua, đê trả tiền mặt lă 15.000.000, số còn lại trả bằng TGNH.

Nợ TK NVLiệu 50.000.000 Nợ TK Thuế GTGT 5.000.000 Có TK Tiền mặt 15.000.000 Có TK TGNH 40.000.000

* Một số chú ý trong ghi kĩp:

+ Theo thông lệ quốc tế thì kế toân được quyền lập câc định khoản phức tạp đặc biệt. + Không được gộp câc định khoản giản đơn thănh 1 định khoản phức tạp.

+ Chế độ kế toân cho phĩp có thể tâch 1 định khoản phức tạp thănh nhiều định khoản giản đơn nếu nó vẫn đảm bảo ý nghĩa của NVKT.

Kết luận:

* Trong cùng 1 định khoản kế toân thì số tiền ghi bín Nợ luôn luôn bằng số tiền ghi bín Có của câc tăi khoản.

* Việc ghi kĩp văo tăi khoản dẫn đến tổng số phât sinh bín Nợ của câc tăi khoản bằng tổng số phât sinh bín Có của tất cả câc tăi khoản

VD: Công ty ABC có tăi liệu như sau:

I.Số dư đầu kỳ của một số tăi khoản như sau: (ĐVT:1.000 đ)

TK Tiền mặt: 80.000 TK Vay ngắn hạn: 200.000 TK TGNH: 700.000 TK Phải trả người bân: 150.000 TK Phải thu KH: 100.000 TK Phải trả CNV: 40.000 TK NLVLiệu: 50.000 TK TSCĐ hữu hình: 3.000.000 II.Trong kỳ có câc nghiệp vụ kinh tế phât sinh: (ĐVT:1.000 đ)

1. Khâch hăng trả nợ cho DN bằng TGNH: 50.000 2. Trả lương còn nợ cho CNV bằng tiền mặt. 3. Chuyển TGNH trả nợ cho người bân: 80.000 4. Mua TSCĐ chưa trả tiền : 200.000

5. Dùng tiền mặt mua NVL nhập kho: 70.000

6. Nhă Nước bổ sung thím vốn kinh doanh cho DN: 150.000 bằng TGNH 7. Chuyển TGNH trả hết nợ vay ngắn hạn.

Yíu cầu: 1. Định khoản câc nghiệp vụ kinh tế trín.

2. Phản ânh tình hình trín văo câc tăi khoản có liín quan. 3.Tính ra số dư cuối kỳ trín câc tăi khoản.

3.2.2. Kế toân tổng hợp vă kế toân chi tiết: 3.2.2.1.Tăi khoản tổng hợp vă tăi khoản chi tiết:

VD: TK 111 “Tiền mặt”, TK 331 “Phải trả người bân”,…

Những TK tổng hợp gọi lă TK cấp 1 được quy định sẵn trong hệ thống TK kế toân.

TK chi tiết: lă TK phản ânh chi tiết hơn đối tượng kế toân đê được theo dõi trín TK tổng hợp. VD: TK 1111 “Tiền Việt nam”, TK 1112 “Tiền ngoại tệ”…

3.2.2.2. Hạch toân tổng hợp vă hạch toân chi tiết:

Hạch toân tổng hợp: lă việc sử dụng câc tăi khoản tổng hợp để theo dõi vă phản ânh câc đối tượng kế toân có nội dung kinh tế dạng tổng quât. Hạch toân tổng hợp chỉ sử dụng thước đo giâ trị.

Hạch toân chi tiết: lă việc sử dụng chi tiết để phản ânh vă theo dõi một câch cụ thể vă chi tiết hơn đối tượng kế toân đê được phản ânh trín TK tổng hợp nhằm cung cấp những thông tin chi tiết về câc đối tượng đó. Hạch toân chi tiết sử dụng cả 3 loại thước đo

Mối quan hệ giữa hạch toân tổng hợp vă hạch toân chi tiết:

+ Về mặt ghi chĩp: Hạch toân chi tiết vă hạch toân tổng hợp được thực hiện đồng thời, nghĩa lă khi có nghiệp vụ kinh tế phât sinh trước hết kế toân ghi văo TK tổng hợp vă nếu cần theo dõi chi tiết đồng thời ghi văo TK chi tiết có liín quan nhằm tạo cơ sở cho việc đối chiếu, kiểm tra số liệu kế toân.

+ Về mặt số liệu:

* Tổng số dư đầu kỳ hay cuối kỳ của TK tổng hợp thì bằng số dư đầu kỳ hay số dư cuối kỳ của tất cả câc TK chi tiết của TK tổng hợp đó.

* Tổng số phât sinh Nợ hay Có của tất cả câc TK chi tiết phải bằng tổng số phât sinh Nợ hay Có của TK tổng hợp tương ứng.

VD: Một DN có tình hình số liệu như sau: (Đvt: 1.000)

Số dư đầu kỳ: TK TGNH: 500.000 TK phải thu khâch hăng: 250.000

Trong đó: Khâch hăng A: 150.000

Khâch hăng B: 100.000 Trong kỳ có câc nghiệp vụ kinh tế như sau:

1.Khâch hăng A trả nợ cho Cty bằng TGNH: 100.000 2.Khâch hăng B trả nợ cho Cty bằng tiền mặt: 50.000

Yíu cầu: Phản ânh tình hình trín văo câc TK có liín quan, sau đó tính ra số dư cuối kỳ trín câc TK phải thu khâch hăng.

3.3.KIỂM TRA, ĐỐI CHIẾU TRÍN TĂI KHOẢN KẾ TOÂN 3.3.1. Sự cần thiết phải kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toân:

Việc ghi chĩp văo TK kế toân xảy ra nhiều sai sót do nhiều nguyín nhđn khâc nhau như: ghi sai định khoản, ghi sai số tiền, ghi bỏ sót nghiệp vụ,…Do vậy, để đảm bảo tính chính xâc của thông tin kế toân thì cần phải kiểm tra thường xuyín việc ghi chĩp trín TK

- Để đối chiếu số liệu ghi chĩp ghi chĩp trín TK tổng hợp với số liệu chi tiết trín TK chi tiết người ta sử dụng bảng tổng hợp chi tiết.

3.3.2. Phương phâp kiểm tra số liệu kế toân:

3.3.2.1. Kiểm tra bằng bảng đối chiếu số phât sinh tăi khoản:

a. Khâi niệm: Bảng cđn đối TK lă một bảng kí liệt kí tất cả câc số liệu của

tất cả câc TK tổng hợp sử dụng trong kỳ tại đơn vị, trong đó bao gồm số dư đầu kỳ, số phât sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ vă mỗi TK chỉ phản ânh ở một dòng.

b. Kết cấu:

BẢNG CĐN ĐỐI TĂI KHOẢN Số

TT

Tín tăi khoản

Số dư đầu kỳ Số phât sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ

Nợ Nợ Nợ 1 2 3 .. TK 111 TK 112 TK 113 Tổng cộng xxx xxx yyy yyy zzz zzz

c) Căn cứ ghi: Căn cứ văo số liệu trín tăi khoản tổng hợp (Sổ Câi vă sổ tổng hợp công nợ) mỗi TK tổng hợp được ghi trín một dòng.của bảng cđn đối tăi khoản

Phương phâp ghi:

- Cột số thứ tự: đânh số thứ tự theo hệ đếm thập phđn.

- Cột tín tăi khoản: ghi tín hay số hiệu TK theo thứ tự TK có số hiệu nhỏ nhất đến TK có số hiệu lớn nhất.

- Cột số dư đầu kỳ:

+ Nếu TK có SDĐK bín Nợ thì ghi văo bín Nợ của cột số dư đầu kỳ. + Nếu TK có SDĐK bín Có thì ghi văo bín Có của cột số dư đầu kỳ. - Cột số phât sinh trong kỳ:

+ Căn cứ văo tổng SPS bín Nợ của từng TK để ghi văo cột SPS trong kỳ bín Nợ + Căn cứ văo tổng SPS bín Có của từng TK để ghi văo cột SPS trong kỳ bín Có - Cột số dư cuối kỳ: tương tự SDĐK.

d) Phương phâp kiểm tra: dựa trín nguyín tắc ghi kĩp, kiểm tra: Tổng số dư Nợ đầu kỳ = Tổng số dư Có đầu kỳ

Tổng số phât sinh Nợ = Tổng số phât sinh Có Tổng số dư Nợ cuối kỳ = Tổng số dư Có cuối kỳ.

- Trường hợp bảng cđn đối TK không cđn bằng điều đó chứng tỏ số liệu kế toân sai cần phải kiểm tra lại bằng câch:

+ Cộng lại câc cột Nợ, Có.

+ Kiểm tra lại khđu ghi chĩp từ chứng từ kế toân đến khđu ghi văo sổ Câi.

VD: I. Số dư đầu kỳ của 1 số tăi khoản như sau:(ĐVT: 1.000 đ)

1. Tiền mặt 100.000 7. Phải trả cho người bân 180.000 2. Tiền gửi ngđn hăng 500.000 8. Thuế,câc khoản phải nộp NN 70.000 3. Phải thu khâch hăng 150.000 9. Phải trả công nhđn viín 50.000 4. Nguyín liệu, VL 250.000 10. Nguồn vốn kinh doanh 3.800.000 5. TSCĐ hữu hình 4.000.000 11. Quỹ đầu tư, phât triển 100.000 6. Vay ngắn hạn 200.000 12. Hao mòn TSCĐ hữu hình 600.000

II. Trong thâng có câc nghiệp vụ kinh tế phât sinh như sau: (ĐVT: 1.000 đ)

1. Mua NVL trị giâ 100.000 nhập kho, chưa trả tiền cho người bân. 2. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt chuẩn bị trả lương 50.000. 3. Chi tiền mặt trả hết nợ lương thâng trước cho CNV

4. Nhă nước cấp thím vốn cho DN bằng chuyển khoản qua ngđn hăng 200.000. 5.Chuyển TGNH nộp thuế cho NS 70.000 vă trả nợ vay ngắn hạn NH 100.000. 6. Khâch hăng trả tiền còn nợ DN bằng chuyển khoản qua ngđn hăng 150.000. 7. Dùng TGNH trả hết nợ thâng trước cho người bân.

Yíu cầu: 1. Định khoản kế toân tình hình trín:

2. Mở câc TK liín quan, phản ânh số dư đầu thâng, số phât sinh trong thâng vă rút ra số dư cuối thâng của câc TK.

3. Lập bảng cđn đối TK.

3.3.2.2. Kiểm tra bằng bảng tổng hợp chi tiết:

- Bảng tổng hợp chi tiết lă một trang sổ liệt kí toăn bộ SDĐK, tổng SPS Nợ, tổng SPS Có, SDCK của TK chi tiết.

- Số liệu tổng cộng của câc TK chi tiết, sổ chi tiết, thẻ chi tiết được ghi trín một dòng văo bảng năy.

- Số liệu trín bảng tổng hợp chi tiết được biểu hiện bằng thước đo hiện vật vă thước đo giâ trị.

- Bảng tổng hợp chi tiết được mở cho câc đối tượng được theo dõi trín TK cấp 1 mă số liệu chi tiết trín câc TK chi tiết mở cho TK tổng hợp đó chỉ ghi chĩp bằng thước đo giâ trị.

- Bảng tổng hợp chi tiết được mở cho câc đối tượng kế toân mă số liệu ghi chĩp trín TK chi tiết của TK tổng hợp theo dõi đối tượng kế toân đó ghi chĩp bằng thước đo hiện vật

SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU,CÔNG CỤ DỤNG CỤ, SẢN PHẨM, HĂNG HÓA Tín vật liệu

Chứng từ Nội dung ĐV Tồn kho ĐK Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn kho CK Số Ngăy S L Đ G TT S L Đ G TT SL Đ G T T SL Đ G T T 1 05/01 Tồn k ĐK Mua NVL Kg 20 10 Cộng x x x x

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VẬT LIỆU ST T Tín vật liệu SDĐK Nhập Xuất SDCK SL TT SL TT SL TT SL TT 01 02 … Vật liệu A Vật liệu B ………… Cộng x x x x

3.3.2.3. Kiểm tra bằng bảng đối chiếu kiểu băn cờ: kiểm tra số liệu trín TK tổng hợp, âp dụng cho những DN có quy mô nhỏ. (tham khảo thím)

Câc TK ghi Có Câc TK ghi Nợ SD Nợ đầu kỳ Tiền mặt TGNH ….. Vay ngắn hạn …….. Cộng số PS Nợ SD Có cuối kỳ SD Có đầu kỳ Tiền mặt TGNH …… Cộng số PS Có SD Nợ cuối kỳ

3.4. HỆ THỐNG TĂI KHOẢN KẾ TOÂN 3.4.1. Khâi niệm vă ý nghĩa:

a) Khâi niệm: Hệ thống tăi khoản kế toân lă danh mục câc tăi khoản kế toân mă đơn vị phải sử dụng đủ để phản ânh toăn bộ tăi sản của đơn vị vă sự vận động của tăi sản trong quâ trình hoạt động SXKD, sử dụng kinh phí, đủ để cung cấp số liệu phục vụ cho việc lập bâo câo tăi chính.

b)Ý nghĩa:

 Đối với Nhă nước:

- Tạo sự thống nhất về sự quản lý của Nhă nước đối với công tâc kế toân. - Tạo điều kiện thuận lợi cho công tâc thanh tra, kiểm tra kinh tế tăi chính.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính ra câc chỉ tiíu thống kí kinh tế của tất cả câc DN phục vụ cho việc quản lý của Nhă nước.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp thông tin, đảm bảo thông tin cung cấp được tốt nhất vă nhanh nhất.

- Số liệu ghi chĩp văo TK kế toân ở DN do Nhă nước quy định cho nín nó được đảm bảo về mặt phâp lý.

3.4.2.Nội dung cơ bản của hệ thống TK kế toân hiện hănh: Tổng quan về hệ thống TK kế toân thống nhất hiện hănh:

Hệ thống tăi khoản kế toân thống nhất hiện hănh được ban hănh theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngăy 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tăi chính, được bổ sung sửa đổi theo thông tư 244/2009/TT-BTC.

Hệ thống TK kế toân âp dụng cho câc DN được sắp xếp theo nguyín tắc cđn đối giữa tăi sản vă nguồn vốn, phù hợp với câc chỉ tiíu phản ânh trín câc bâo câo tăi chính.

Hệ thống TK kế toân thống nhất gồm 93 TK vă được xếp thănh 10 loại chia thănh 3 nhóm:

+ Nhóm câc tăi khoản ngoăi bảng cđn đối kế toân có 6 tăi khoản loại 0.

+ Nhóm câc tăi khoản thuộc bảng cđn đối kế toân có 66 tăi khoản: gồm câc tăi khoản loạii 1, loại 2 (nhóm tăi khoản tăi sản có 38 tăi khoản) vă câc tăi khoản loạii 3, loại 4 (nhóm tăi khoản nguồn vốn có 28 tăi khoản)

+ Nhóm câc tăi khoản thuộc bâo câo kết quả kinh doanh có 20 tăi khoản: gồm câc tăi khoản phản ânh chi phí (loại 6, loại 8 có 12 tăi khoản), câc tăi khoản phản ânh doanh thu - thu nhập (loại 5, loại 7 có 7 tăi khoản) vă tăi khoản xâc định kết quả kinh doanh (loại 9)

Toăn bộ 92 TK được xếp thănh 10 loại như sau:

Loại tăi khoản 1: Tăi sản ngắn hạn 24 tăi khoản, chia 6 nhóm Loại tăi khoản 2: Tăi sản dăi hạn 14 tăi khoản, chia 3 nhóm Loại tăi khoản 3: Nợ phải trả 18 tăi khoản, chia 4 nhóm

Một phần của tài liệu Ôn thi môn nguyên lý kế toán cho mọi người (Trang 35)