Nội dung kếtcấu chung của tăi khoản kế toân:

Một phần của tài liệu Ôn thi môn nguyên lý kế toán cho mọi người (Trang 27)

a) Cơ sở thiết kế tăi khoản: căn cứ trín 3 cơ sở:

- Căn cứ văo đặc điểm: của đối tượng hạch toân kế toân thể hiện tính hai mặt, tính đa dạng vă tính vận động. VD: tiền mặt thì có thu vă chi, nguyín vật liệu thì có nhập vă xuất…Do vậy tăi khoản kế toân phải được thiết kế theo kiểu 2 bín để theo dõi đặc thù năy.

- Căn cứ văo nội dung: của đối tượng hạch toân kế toân lă nhiều loại vă đa dạng, do vậy khi thiết kế tăi khoản thì phải bao gồm nhiều loại tăi khoản để phản ânh đầy đủ câc đối tượng hạch toân kế toân. Mặt khâc, tăi khoản kế toân cần phải thiết kế nhiều cấp khâc nhau, mỗi cấp cung cấp những thông tin ở những mức độ khâc nhau.

- Căn cứ văo yíu cầu quản lý: để cung cấp thông tin cho quản lý, bín cạnh những tăi khoản cơ bản phản ânh tăi sản, nguồn vốn, quâ trình kinh doanh, đòi hỏi kế toân phải thiết kế được những tăi khoản điều chỉnh cho câc tăi khoản cơ bản để cung cấp được những chỉ tiíu xâc thực về đối tượng kế toân.

b) Nguyín tắc thiết kế tăi khoản: Kết cấu tăi khoản phản ânh tăi sản ngược với kết cấu tăi khoản phản ânh nguồn vốn, kết cấu của tăi khoản điều chỉnh phải có kết cấu ngược với kết cấu loại tăi khoản cơ bản điều chỉnh.

Số hiện có của đối tượng hạch toân kế toân lúc đầu kỳ hay cuối kỳ thì được phản ânh cùng một bín với sự biến động tăng trong kỳ của đối tượng hạch toân kế toân, còn số biến động giảm thì được phản ânh ở bín còn lại.

c)Kết cấu chung của tăi khoản:

+ Tín tăi khoản: phản ânh đối tượng mă tăi khoản theo dõi. VD: Tăi khoản tiền mặt dùng để theo dõi tiền mặt,…

+ Số hiệu tăi khoản: lă con số được đặt cho mỗi tăi khoản để thuận tiện cho việc ghi chĩp vă xử lý thông tin. VD: Tăi khoản tiền mặt có số hiệu tăi khoản lă: TK 111

+ Một tăi khoản được chia lăm hai bín: bín trâi của tăi khoản được gọi lă bín Nợ, bín phải của tăi khoản được gọi lă bín Có dùng để theo dõi sự biến động của đối tượng hạch toân kế toân.

+ Số hiện có của đối tượng hạch toân kế toân đầu kỳ hay cuối kỳ được phản ânh văo tăi khoản thì được gọi lă số dư đầu kỳ (SDĐK) số dư cuối kỳ(SDCK)

+ Số biến động lăm tăng đối tượng hạch toân kế toân trong kỳ phản ânh văo tăi khoản thì được gọi lă số phât sinh tăng, ngược lại gọi lă số phât sinh giảm.

Quy ước: Số dư của tăi khoản phản ânh tăi sản được ghi ở bín Nợ Số dư của tăi khoản phản ânh nguồn vốn được ghi ở bín Có

Trong học tập, trong nghiín cứu người ta sơ đồ hoâ tăi khoản theo hình thức chữ T Nợ Tín tăi khoản ………

+ Trong thực tế tăi khoản thể hiện dưới dạng sổ như sau:

Sổ Câi tăi khoản:……… Thâng……..năm………. Chứng từ Diễn giải Tăi khoản đối ứng Số tiền Số Ngăy Nợ Số dư đầu kỳ: Số phât sinh: ………

Cộng phât sinh: Số dư cuối kỳ:

Một phần của tài liệu Ôn thi môn nguyên lý kế toán cho mọi người (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w