Một số giải pháp nhằm nâng cao hiểu quả thông tin

Một phần của tài liệu Hoạt động truyền thông về vấn đề tôn giáo trên báo in Việt Nam hiện nay (2005-2010). Khảo sát và tham khảo trên báo Nhân Dân, Tuổi Trẻ, Người Công giáo Việt Na (Trang 101)

7. Kết cấu luận văn

3.2.2Một số giải pháp nhằm nâng cao hiểu quả thông tin

3.2.2.1 Đối với cơ quan quản lý báo chí

Đối với cơ quan quản lý báo chí luôn đóng một vai trò quan trọng trong quá trình tồn tại và phát triển của tờ báo. Để thực hiện tốt vai trò của mình đòi hỏi cơ quan quản lý của ba tờ báo trên cần phải có nhiều biện pháp để nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của công tác tuyên truyền, đặc biệt là về lĩnh vực tôn giáo.

Do vậy, các cơ quan quản lý cần phải nhận thức và đánh giá đúng về các vấn đề cần thông tin trên báo, đặc biệt là những vấn đề nhạy cảm nhƣ tôn giáo. Đối với vấn đề tôn giáo thì cần phải nhanh, nhạy trong việc tiếp cận nguồn thông tin, có kế hoạch tiếp cận nhiều nguồn thông tin, có kế hoạch tuyên truyền nội dung trên đúng trọng tâm, đúng trọng điểm và đáp ứng đƣợc nhu cầu của bạn đọc trên toàn quốc. Báo Tuổi Trẻ, Nhân Dân đã đáp ứng đƣợc phần nào những yêu cầu trên trong quá trình tuyên truyền về vấn đề tôn giáo.

Cần nâng cao nhận thức của cơ quan quản lý.

Ngoài việc, thông tin nhanh nhạy, đầy đủ những chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, mà còn cần phản ánh một cách trung thực, chính xác, đa dạng, kịp thời về những vấn đề tôn giáo. Bởi vì báo chí là kênh thông tin hữu hiệu, thiết thực … nên báo Nhân Dân –Tuổi Trẻ cần có định hƣớng tuyên truyền phù hợp, phát huy ảnh hƣởng của mình đến bạn đọc toàn quốc, đặc biệt đối với cộng đồng tôn giáo. Báo Nhân Dân, Tuổi Trẻ, đều là những tờ báo uy tín và có phạm vi ảnh hƣởng khá rộng. Chính vì thế mà các cơ quan quản lý của các tờ báo này phải tích cực tuyên truyền tốt về vấn đề tôn giáo để giúp ngƣời dân nắm rõ hơn về vấn đề này. Đặc biệt là chống lại âm mƣu lợi dụng tôn giáo của các thế lực phản động để chống lại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nƣớc ta.

giao ban trong từng phòng, ban, tòa soạn để thông tin tình hình thời sự, có định hƣớng tuyên truyền trong từng thời điểm cụ thể. Trên cơ sở định hƣớng tuyên truyền chung, từng phòng, ban phân bố hợp lý về thời điểm, thời lƣợng tuyên truyền, bố trí, phân công phóng viên, biên tập viên theo dõi đề tài, địa bàn, mỗi phóng viên, biên tập viên chủ động xây dựng kế hoạch tin ,bài của mình, trong đó có nội dung xâu dựng kế hoạch tuyên truyền nhằm nâng cao tính chiến đấu và vai trò xung kích của báo, tránh những biểu hiện lệch lạc, chạy theo xu hƣớng, sai tôn chỉ mục đích, thông tin sai sự thật, làm mất lòng tin của nhân dân về vấn đề tôn giáo.

3.2.2.2 Đối với tòa soạn

Tòa soạn là tổ chức trực tiếp quán lý đội ngũ phóng viên, biên tập viện và cộng tác viên cho nên tòa soạn phải chụi mọi trách nhiệm trƣớc pháp luật và công chúng về mọi sai phạm của phóng viên, biên tập viên và cộng tác viện. Chính vì thế, tòa soạn phải phát huy cao độ tinh thần chủ động của mình trên các mặt sau:

Chủ động tuyển chọn.

Tòa soạn phải chủ động tuyển chọn những ngƣời có khả năng viết tốt, giỏi về nghiệp vụ báo chí, có kiến thức, hiểu biết lý luận Mác – Lênin, quan điểm, đƣờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, về công tác tổ chức, bản lĩnh chính trị vững vàng và thực có tâm huyết với nghề. Báo Tuổi Trẻ - Nhân Dân, đang có một đội ngũ phóng viên, biên tập viên hết sức lành nghề, tuy nhiên sự am hiểu của họ về vấn đề tôn giáo còn rất nhiều hạn chế. Chính vì thế, không những tòa soạn báo Tuổi Trẻ - Nhân Dân mà các tòa soạn khác cần phải nâng cao trình độ của phóng viên, biên tập viên và công tác viên về tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là vấn đề tôn giáo.

Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ phóng viên, biên tập viên.

Tòa soạn phải tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng nhằm rèn luyện, nâng cao bản lĩnh chính trị; đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ báo chí, đặc biệt là về vấn đề tín ngƣỡng, tôn giáo. Đây là một trong những lĩnh vực yếu kém của đội ngũ phóng viên, biên tập viên. Việc đào tạo ,bồi dƣỡng nên làm thƣờng xuyên và có thế tiến hành bằng nhiều cách nhƣ sự các lớp đào tạo ngắn ngày, lớp bồi dƣỡng ngắn ngày về tín ngƣỡng, tôn giáo, dự hội thảo về ác vấn đề tôn giáo…

Tòa soạn tạo phải tạo điều kiện cho phóng viên, biên tập viên.

Ban biên tâp của tòa soạn phải tạo điều kiện để ác phóng viên, biên tập viên đƣợc tiếp cận nhiều nguồn thông tin về công tác tuyên truyền và phản ánh đời sống tín ngƣỡng, tôn giáo. Khi tham gia tuyên truyền và phản ánh, đƣa tin về vấn đề tín ngƣỡng, tôn giáo các phóng viên, biên tập viên thƣờng rất thiếu thông tin. Vì vậy, tào soạn phải thƣờng xuyên cử các phóng viên xuống cơ sơ, địa bàn để thu thập thông tin, có nhƣ vậy mới có nhiều thông tin mới hấp dẫn và tạo đƣợc sự phong phú, đa dạng chân thực, sinh động, trong quá trính phản ánh đời sống sinh hoạt, tâm tƣ nguyện vọng của đồng bào tôn giáo và những nhu cầu muốn tìm hiểu về tín ngƣỡng, tôn giáo của ngƣời dân.

Xây dựng và mở rộng đội ngũ cộng tác viên

Để nâng cao chất lƣợng của báo, chất lƣợng tuyên truyền về vấn đề tín ngƣỡng, tôn giáo từ trung ƣơng đến cơ sở, sự nổ lực của bản thân các báo cho dù lớn đến đâu cũng chƣa đủ. Thực tế cho đến nay, báo Tuổi Trẻ - Nhân dân đã có rất nhiều cộng tác viên ở khác các tỉnh thành, có rất nhiều bài viết của các cộng tác viên đã dành đƣợc sự quan tâm và yêu mến của độc giả. Vì vậy, có thể nói, dù đội ngũ cán bộ phóng viên, biên tập viên của mỗi báo có đông đảo đến mấy thì đội ngũ cộng tác viên vẫn luôn chiếm một vị trí quan trọng trong việc viết bài, nâng cao chất lƣợng tạp chí. Đặc biệt là đối với vấn đề tôn giáo là một vấn đề hết sức nhạy cảm, các phóng viên luôn cần phải đi thực tế mới có cái nhìn chân thật để thông tin một cách chính xác. Tuy nhiên nếu có đội ngũ cộng tác viên tại nơi xảy ra sự kiện thì việc phản ánh vấn đề đó thật đơn giản và nhanh gọn. Vì cộng tác viên là ngƣời ở đó, đã theo dõi và am hiểu về vùng đất và con ngƣời nơi đó cho nên sẽ phản ánh một cách sinh động, chân thực hơn.

Xây dựng đội ngũ cộng tác viên mạnh chính là con đƣờng ngắn, hiệu quả nâng cao chất lƣợng tạp chí, không chí ở lĩnh vực tôn giáo mà còn tất cả các lĩnh vực khác. Một tờ báo thu hút, tập hợp, duy trì đƣợc nhiều công tác viên có uy tín, những cây bút thực sự có uy quyền, có bản lĩnh chính trị vững vàn, có bề dày chuyên môn, nghiệp vụ, biết đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu thông công tác tuyên truyền và mong muốn của độc giả thì tờ báo đó sẽ đƣợc nhiều bạn đọc quan tâm.

Trong lĩnh vực viết về công tác tuyên truyền tín ngƣỡng, tôn giáo trong đời sống nhân dân thì xây dựng đội ngũ cộng tác viên mạnh sẽ là “tai mắt” của các tờ báo ở khắp nơi, thu thập thông tin, kịp thời phản ánh qua các tin, bài gửi về tòa soạn. Để xây dựng đƣợc đội ngũ cộng tác viên rộng, tòa soạn các tờ báo cần:

- Xác định đúng đối tƣợng và tích cực phát triển đội ngũ cộng tác viên. - Xác định đúng đối tƣợng và tích cực phát triển đội ngũ cộng tác viên. - Trân trọng công tác viên.

- Thƣờng xuyên trao đổi thông tin.

- Đội ngũ phõng viên, biên tập viên của báo phải có trình độ, phẩm chất để có thể liên lạc, trao đổi thƣờng xuyên với cộng tác viên.

- Ban biên tập cần có kế hoạch định kỳ gặp gỡ. - Có chế độ động viên tinh thần và vật chất

Bất kỳ một tòa soạn báo nào, nếu xây dựng đƣợc một đội cán bộ lãnh đạo, quản lý của tòa soạn có năng lực, có phẩm chất, bản lĩnh; đội ngũ phóng viên, biên tập viên thực sự có năng lực, yêu nghề; đội ngũ cộng tác viên nhiết tình, gắn vó với tạp chí thì mới thực sự có những tác phẩm báo chí có chất lƣợng cao không chỉ ở lĩnh vực tôn giáo, mà còn trên mọi lĩnh vực khác. Nâng cao chất lƣợng của ban biên tập, năng lực của mỗi phóng viên, biên tập viên và xây dựng mở rộng đƣợc đội ngũ cộng tác viên đông đảo, đa dạng vùng, miền thì nội dung phản ánh, tuyên truyền về vấn đề tín ngƣỡng, tôn giáo cũng nhƣ các lĩnh vực khác của tờ báo đó sẽ thực sự sinh động, phong phú, thực sự chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu bạn đọc.

3.2.2.3 Đối với biên tập viên, phóng viên

Nhiệm vụ cơ bản của ngƣời làm báo khi viết về những vấn đề nhạy cảm, điển hình nhƣ tôn giáo cần đặc biệt đề cao các yếu tố sau: phản ánh trung thực, khách quan mặt mạnh, mặt còn hạn chế trong quá trình tuyên truyền. Để đi sâu, đi sát trong quần chúng nhân dân thì đòi hỏi ác tờ báo cần có những biện pháp, kinh nghiệm tốt. Đối với ác phóng viên, biên tập viên cần nâng cao nhận thức của mình về tôn giáo, tín ngƣỡng của đồng bào dân tộc. Sự hiểu biết đó là một nền tảng vững chắc cho các nhà báo tiếp cận với thực tiễn một cách dễ dàng hơn.

Đối với phóng viên của báo Nhân dân, Tuổi trẻ đều đã làm tốt nhiệm vụ của mình, tuy nhiên đôi với báo Nhân dân và Tuổi trể số lƣợng tin, bài về vấn đề tôn giáo rất còn hạn chế. Chƣa phản ánh đƣợc toàn bộ hoạt động của các tôn giáo trên lãnh thổ nƣớc ta, mà mới chỉ điểm xuyến một số sự kiện nổi bật đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nhƣ: lễ hội, trùng tu các di tích, đền chùa… Phải chăng, đây là một khá nhạy cảm vấn đề khá nhạy cảm, khó viết nên các nhà báo, ban biên tập đều muốn né tránh mảng đề tài này.

Thường xuyên cập nhập thông tin.

+) Sâu sát cơ sở

Muốn thể hiện tốt bài viết về đề tài này của mình thì nhà báo cần tăng cƣờng thâm nhập thực tế, đi sâu vào đời sống tôn giáo, tín ngƣỡng để tìm hiểu những tâm tƣ nguyện vọng của ngƣời dân, đặc biệt là cộng đồng tôn giáo. Qua thực tiễn, các phóng viên của chúng ta mới có cái nhìn đúng, khách quan và chọn cho mình một cách viết phù hợp. Do vậy, báo Nhân dân, Tuổi trẻ cần nâng cao hơn nữa nhận thức của các phóng viên bằng cách tích cực khuyến khích họ đi thực tế, phát hiện và tìm kiếm những đề tài mới. Càng bám sát cuộc sống càng hiểu rõ tình hình, tiếp nhận thông tin nhiều chiều thì chúng ta mới có cái nhìn khách quan, trung thực, hiểu quả thông tin tác động tốt.

Các tờ báo mà trực tiếp là các phóng viên phải luôn bám sát, nhạy cảm với đời sống tín ngƣỡng, tôn giáo từ đó phát hiện đề cao những nhân tố mới, con ngƣời tốt, đồng thời lên án, đấu tranh chống các hoạt động sai trái, phi pháp trên lĩnh vực tín ngƣỡng, tôn giáo.

+) Cách thể hiện bài viết phải luôn sinh động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Viết về tín ngƣỡng, tôn giáo, trƣớc tiên ta cần phải xác định là viết cho chính những ngƣời theo tôn giáo đọc, sau đó mới đến những ngƣời không theo. Trong khi đó, trình độ của đồng bào tôn giáo không phải ai cũng có đủ trình độ để nhận thức và hiểu hết vấn đề mà phóng viên muốn đề cập đến trong bài viết của mình. Vì thế, khi viết bài, biên tập bài, mỗi phóng viên, biên tập viên phải chọn cách thể hiện dễ hiểu nhất. Yêu cầu đặt ra đối với ngƣời viết, biên tập là viết cụ thể, cụ thể trong

từng cơ sở lý luận, quan điểm, chủ trƣơng, chính sách, những việc làm, những suy nghĩ… tránh viết chung chung, nặng nề,nhiều lý thuyết. Viết dễ hiểu là cách diễn đạt thông dụng, trong sáng về vấn đề tín ngƣỡng, tôn giáo. Viết dễ hiểu còn là cấu trúc mạch lạc, ngắn gọn, rõ ràng. Viết dễ hiểu là thuyết phục ngƣời đọc bằng những con số, bằng dẫn chứng sinh động chú không phải là chau chuốt cầu kỳ câu từ.

Đối với đội ngũ phóng viên phải thương xuyên rèn luyện bãn lĩnh chính trị

Đối với mỗi nhà báo, dù viết về lĩnh vực hay ở trong hoàn cảnh nào đi nữa chứ không riêng viết về vấn tôn giáo đều đòi hỏi phải có một bản lĩnh chính trị vững vàng. Có bản lĩnh chính trị vững vàng, các phóng viên, biên tập viên nới có thể xác định đƣợc vấn đè mình viết, biên tập cho ai đọc, các tác phẩm đó ra đời vì mục đích gì và lựa chọn phƣơng pháp thể hiện bài viết nhƣ thế nào. Đồng thời, biên tập viên đó cũng luôn trung thành với Đảng, không vì một lý do gì mà chệch hƣớng, viết và nói chệch hƣớng Đảng và Bác Hồ đã chọn.

Chi có một bản lĩnh chính trị vững vàng, ngƣời phóng viên, biên tập viên đó mới không dao động trƣớc thái độ, ý kiến, thậm chí cả những âm mƣu lợi dụng vấn đề tôn giáo để bôi nhọ và chống phá cách nền cách mạng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta. Chỉ có bản lĩnh chính trị vững vàng, phóng viên, biên tập viên các tòa soạn báo mới thực sự dũng cảm xông lên vạch trần những âm mƣu, thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo và âm mƣu “diễn biến hòa bình”. Đặc biệt các cấp lãnh đạo phải thƣờng xuyên quán triệt đƣờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về vấn đề tôn giáo, tín ngƣỡng với đội ngũ phóng viên và cộng tác viên.

Tiểu kết chƣơng 3

Các tin, bài trên báo Nhân Dân – Tuổi Trẻ đều có tính chất chuyên nghiệp tƣơng đối cao, đội ngũ có kiến thức về tôn giáo tƣơng đối chắc và khá chuyên sâu. Vì thế có nhiều bài đạt chất lƣợng tốt. Ngôn ngữ thể hiện mang phong cách văn chƣơng và phong cách khoa học là chủ yếu. Và có tính định hƣớng thẩm mỹ cao, tràn đầy cảm xúc. Đặc biệt, báo Tuổi Trẻ có phong cách trình bày đẹp, màu sắc bắt mắt dễ thu hút nhiều đối tƣợng độc giả. Riêng báo Nhân Dân phong cách trình bày còn rƣờm rà, nhiều chi tiết và các chuyên mục đƣợc sắp xếp một cách lộn xộn.

Trong mỗi bài viết khá khéo léo đều khơi gợi cảm xúc cho ngƣời đọc. Vai trò của tác giả đƣợc thể hiện càng rõ nét thông qua việc khơi dậy trong lòng ngƣời đọc những cảm xúc thẩm mỹ và thúc đẩy nhanh hoạt động thẩm mỹ của họ. Mỗi ấn phẩm có một phong cách riêng tùy thuộc vào khuynh hƣớng ƣa thích và sở trƣờng sử dụng phƣơng tiện ngôn ngữ của chính họ. Tuy nhiên dù diễn đạt theo phƣơng pháp nào thì các bài viết cũng đều phải đảm bảo lƣợng thông tin cao, tạo đƣợc sự đồng cảm và tin cậy của ngƣời tiếp nhận.

Bên cạnh những ƣu điểm mà chúng ta đã trình bày ở trên thì báo Nhân Dân – Tuổi Trẻ còn có rất nhiều khuyết điểm trong phong cách trình bày cũng nhƣ phần thể hiện nội dung, đặc biệt là những thông tin về tôn giáo. Do việc thu thập thông tin rất khó khăn, việc thể hiện về vấn đề tôn giáo lại rất khó vì nó rất nhạy cảm, khó trình bày quan điểm cá nhân. Vì thế cho nên những thông tin tôn giáo trên báo Nhân Dân – Tuổi Trẻ không đƣợc phonh phú và đa dạng, nội dung thông tin chỉ tập chung vào phản ánh các vấn đề về đời sống tín ngƣỡng, tôn giáo của ngƣời dân: các hoạt động lễ hội đã diễn ra thƣờng niên có tính định kỳ.

Một phần của tài liệu Hoạt động truyền thông về vấn đề tôn giáo trên báo in Việt Nam hiện nay (2005-2010). Khảo sát và tham khảo trên báo Nhân Dân, Tuổi Trẻ, Người Công giáo Việt Na (Trang 101)