7. Kết cấu luận văn
3.2.1 Một số giải pháp chống lại các luận điệu sai trái, thù địch
Để phản bác lại các luận điệu sai trái, thù địch trên chúng ta cần làm tốt một số nội dung sau:
- Một là, nắm vững đƣờng lối, chính sách, pháp luật về tín ngƣỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nƣớc. Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam luôn xác định công tác tôn giáo là vấn đề chiến lƣợc, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Tôn trọng quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo, thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc là chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nƣớc ta, đƣợc cụ thể hóa pháp luật, nhƣ: Sắc lệnh số 234/SL ngày 14/6/1955 do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký; Điều 70, Hiến pháp năm 1992; Nghị quyết 25-NQ/TW ngày 2/3/2003 của Ban Chấp hành Trung ƣơng; Điều 1 của Pháp lệnh về tín ngƣỡng, tôn giáo từ 2004… đều khẳng định quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo theo hoặc không theo một tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thƣờng theo
đúng pháp luật. Các tôn giáo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, nghiêm cấm sự phân biệt đối xử với công dân vì lý do tín ngƣỡng, tôn giáo.
- Hai là, nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm của hệ thống chính trị và toàn xã hội về vấn đề tôn giáo thông qua việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục các quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc; Nâng cao ý thức cảnh giác cách mạng, làm cho các tôn giáo luôn gắn bó với dân tộc, chống lại các luận điệu xuyên tạc, vu khống, chia rẽ. Nghiêm cấm hoạt động lợi dụng tín ngƣỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nƣớc, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, xâm phạm an ninh quốc gia. - Ba là, tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về tôn giáo và hoạt động tôn giáo. Chú trọng công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lƣợng chính trị ở cơ sở vững mạnh, trong đó cần thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy sức mạnh của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội ở cơ sở trong việc tuyên truyền chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về tôn giáo đối với các chức sắc, chức việc, nhà tu hành và tín đồ các tôn giáo.
- Bốn là, tăng cƣờng công tác tổ chức, cán bộ làm công tác tôn giáo. Cần sớm củng cố, kiện toàn bộ máy tổ chức làm công tác tôn giáo trong hệ thống chính trị. Thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng và bảo đảm chế độ, chính sách đối với đội ngũ làm công tác tôn giáo. - Năm là, nắm chắc tình hình về âm mƣu, hoạt động lợi dụng vấn đề tôn giáo chống Việt Nam để có đối sách phù hợp.
Các thế lực cực hữu đề ra thuyết phản động “nhân quyền cao hơn chủ quyền”. Vì vậy, trong chính sách, họ xác định vấn đề quyền con ngƣời là “ƣu tiên” trong quan hệ ngoại giao, trong đó quyền “tự do tôn giáo” luôn đƣợc đề cao đặc biệt. Do đó họ ban hành nhiều đạo luật về vấn đề tôn giáo quy định các chế tài chống lại các nƣớc mà chủ quan họ cho là “vi phạm tự do tôn giáo”. Bên cạnh đó, họ còn dung túng, hậu thuẫn cho các tổ chức ngƣời Việt phản động chống phá Việt Nam, trong đó có tổ chức về tôn giáo nhƣ “Ủy ban tự do tôn giáo cho Việt Nam” của Ngô Thị Hiền ở Mỹ. Suốt 4 năm 2006, 2007, 2008 và 2009 một số thế lực cực hữu ở Mỹ và
phƣơng Tây vận động cho Thích Quảng Độ nhận giải thƣởng Nôbel hòa bình. Một số đối tƣợng cực đoan trong tôn giáo tìm cách liên kết chống phá ta, sử dụng nhiều thủ đoạn để vô hiệu hóa các chức sắc tiến bộ, kích động đòi lại nhà đất có nguồn gốc tôn giáo, tín đồ tự thiêu, gây rối, biểu tình gây mất ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội…
- Sáu là, cần kết hợp sự năng động, uyển chuyển những khôn khéo và kiên quyết trong đấu tranh. Cần tăng cƣờng công tác vận động quần chúng; tổ chức giáo dục thuyết phục, tranh thủ cảm hóa số ngƣời lừng chừng; tấn công chính trị, vô hiệu hóa số chống đối; vạch mặt, xử lý số vi phạm pháp luật; tập trung giải quyết những vấn đề bức xúc nảy sinh tại cơ sở, không để lan rộng, kéo dài…
- Bảy là, tranh thủ các chức sắc trong tôn giáo, ngƣời có uy tín trong dân tộc và vận động quần chúng giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Sớm phát hiện, đấu tranh ngăn chặn với hoạt động biên soạn, phát tán tài liệu chống Đảng, Nhà nƣớc vào đối tƣợng giáo dân của các đối tƣợng cơ hội chính trị, chống đối, nhƣ: Thích Quảng Độ…
- Tám là, trƣớc các luận điệu sai trái, thù địch trên cần khẳng định rõ rằng: + Ở Việt Nam không có hiện tƣợng đàn áp tôn giáo, Nhà nƣớc Việt Nam không phân biệt đối xử với bất cứ tôn giáo nào; Mọi tôn giáo đều bình đẳng trƣớc pháp luật. Những trƣờng hợp liên quan đến tôn giáo vi phạm pháp luật đều bị xử lý để giữ vững ổn định chính trị và trật tự xã hội.
+ Nhà nƣớc Việt Nam tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo theo Hiến pháp và pháp luật, đồng thời nghiêm cấm bất kỳ ai lợi dụng tôn giáo, núp dƣới danh nghĩa tôn giáo để có hoạt động vi phạm pháp luật của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức xã hội, các công dân khác.
+ Mọi tổ chức tôn giáo phải có tôn chỉ, mục đích, đƣờng hƣớng hoạt động, cơ cấu tổ chức phù hợp với pháp luật thì mới đƣợc pháp luật bảo hộ. Hoạt động của tôn giáo phải phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam.
+ Thời gian qua, Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam luôn tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ các tôn giáo hoạt động và phát triển. Trong lịch sử đất nƣớc, chƣa bao giờ các
tôn giáo có điều kiện phát triển nhƣ hiện nay, tín đồ ngày càng đông, đƣợc tự do hành lễ dù ở nhà riêng hay nơi thờ tự; các cơ sở tôn giáo đƣợc xây dựng mới, sửa chữa nhiều; các tổ chức tôn giáo phát triển, một số tôn giáo đã mở rộng quan hệ với các tổ chức tôn giáo các nƣớc