NHẬT BẢN ĐẾN NĂM
3.2.6 Giải pháp phát triển thương hiệu, công tác nghiên cứu thị trường Nhật Bản
cao chất lượng cơ sở vật chất của mình, trong thời gian tới cần đẩy mạnh đầu tư hơn nữa vào hệ thống máy móc thiết bị đề ngày một nâng cao trình độ công nghệ sản xuất. Bên cạnh đó, Công ty cần hoàn thiện khâu kiểm định và giám sát chất lượng sản phẩm nhằm kiểm soát tốt hơn chất lượng đầu ra cho sản phẩm.
3.2.5 Giải pháp về nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm trên thị trườngNhật Bản Nhật Bản
Để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm dệt may, công ty cần có định hướng nhằm đẩy mạnh công tác thiết kế sản phẩm thông qua việc đầu tư máy móc trang thiết bị, xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, tuyển dụng và đào tạo các chuyên gia về thiết kế mẫu, thời trang để có thể nắm bắt kịp thời xu hướng tiêu dùng Nhật Bản và tung ra được nhiều dòng sản phẩm phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng Nhật Bản. Công ty cũng cần có chắnh sách giá hợp lắ, có tắnh cạnh tranh cao trên thị trường Nhật Bản nơi người tiêu dùng rất nhạy cảm với giả cả tiêu dùng.
Về lâu dài, Công ty cần nhận thức được rằng, trong giai đoạn tới, khả năng cạnh tranh bằng giá của sản phẩm dệt may nói chung cũng như sản phẩm khác của Việt Nam trên thị trường thế giới sẽ không còn nữa, do vậy Công ty sẽ phải nỗ lực hơn nữa trong việc đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm không qua giá cả.
3.2.6 Giải pháp phát triển thương hiệu, công tác nghiên cứu thị trường NhậtBản Bản
Thương hiệu được xem là một tài sản vô hình của doanh nghiệp, đóng góp vào giá trị của sản phẩm cũng như của doanh nghiệp. Công ty cần có chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu của mình cũng như đầu tư thắch đáng vào việc xây dựng và quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp và sản phẩm. Công ty cần tắch cực
tham gia các hội chợ, triển lãm nhằm quảng bá sản phẩm và thương hiệu. Đặc biệt, phắa đối tác Nhật Bản rất chú trọng tìm kiếm cơ hội kinh doanh thông qua các hội chợ chuyên ngành. Thống kê của VCCI cho thấy, có tới 80% các giao dịch thành công với phắa đối tác Nhật Bản là thông qua các hoạt động xúc tiến mậu dịch tại hội chợ. Vì vậy Công ty cần xem xét kĩ lưỡng và có sự chuẩn bị tốt khi tham gia vào các chương trình xúc tiến thương mại nhằm tận dụng tối đa cơ hội tìm kiếm các đơn hàngẦ
Công ty cần xây dựng văn phòng đại diện tại Nhật Bản nhằm thu thập thông tin thị trường hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp xúc với đối tác và khách hàng tại thị trường Nhật Bản. Nó sẽ trở thành cầu nối để có thể thực hiện việc thu thập các cơ sở dữ liệu và các thông tin khác đồng thời cung cấp các hình thức xúc tiến và dịch vụ kỹ thuật cần thiết.
Theo các doanh nghiệp đã kinh doanh tại thị trường Nhật Bản, thì làm ăn với các đối tác Nhật Bản vừa dễ vừa khó, bởi để tạo dựng mối quan hệ bạn hàng tốt với phắa đối tác phải tốn nhiều thời gian và công sức, nhưng khi đã có được lòng tin rồi thì lại dễ làm ăn. Vì vậy, một mặt, Công ty cần duy trì mối quan hệ làm ăn với khách hàng lâu năm, một mặt, Công ty tắch cực tìm kiếm các đơn hàng, khách hàng mới. Từ đó mới có thể mở rộng được thị trường tiêu thụ dệt may của Công ty tại Nhật