Định hướng và mục tiờu phỏt triểnKTTN ở tỉnh Nam Định

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Nam Định (Trang 85)

1 Doanh nghiệp tư nhõn 624 434 260 299 39 309 274 2 Cụng ty TNHH 438 284 284 259 309 348

3.1.3. Định hướng và mục tiờu phỏt triểnKTTN ở tỉnh Nam Định

* Phương hướng phỏt triển KTTN: Bờn cạnh cỏc chương trỡnh hành động của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh (khoỏ XVII) về việc phỏt triển cỏc thành phần kinh tế trờn địa bàn tỉnh, chương trỡnh hành động về “Tiếp tục đổi

mới cơ chế, chớnh sỏch, khuyến khớch và tạo điều kiện phỏt triển KTTN”

một trong những chương trỡnh quan trọng nhằm thực hiện chủ trương phỏt huy nội lực, làm đối trọng với kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài, gúp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2001-2005) và tham gia thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế- xó hội của tỉnh đến năm 2010. Chương trỡnh đó đề ra phương hướng, mục tiờu phỏt triển KTTN trờn địa bàn tỉnh đến năm 2010 cần tập trung giải quyết cỏc vấn đề sau:

- KTTN được tự do kinh doanh những ngành nghề, lĩnh vực mà phỏp luật khụng cấm. Để khai thỏc tốt hơn tiềm năng và lợi thế của tỉnh, phỏt huy hiệu quả hơn mọi nguồn lực cũn tiềm ẩn của tư nhõn, tiếp tục khuyến khớch KTTN phỏt triển trong cỏc ngành, lĩnh vực và địa bàn sau:

+ Những ngành, nghề và lĩnh vực ưu tiờn:

Khụi phục và khuyến khớch phỏt triển mạnh cỏc ngành nghề truyền thống của địa phương: Cơ khớ ở Võn Chàng sản phẩm của họ một phần đó được cơ giới húa với kỹ nghệ tinh xảo, mẫu mó đẹp đạt độ bền cao trong sử dụng, nhất là cỏc phụ tựng xe đạp., hàng của Võn Chàng đi khắp nơi trong nước, sang cả Lào, Campuchia. Hiện Võn Chàng cú khoảng 200 hộ, thu nhập mỗi ngày 120 - 150 nghỡn đồng. Võn Chàng khụng thiếu người giỏi tay nghề và hầu hết những tay nghề giỏi đều cú nhà xưởng sản xuất với quy mụ từ bốn, năm đến bẩy, tỏm cụng nhõn. Nhờ thế đời sống người dõn Võn Chàng luụn tăng trưởng, nhà cửa

xõy cất khang trang, trong đú cú 40% là cao tầng, 90% số hộ cú xe mỏy, ti vi màu, khụng cũn hộ nghốo. Đường làng ngừ xúm được bờ tụng húa cao rỏo sạch sẽ. Làng đó cú bốn trạm điện, tổng cụng suốt 2.000KVA, khoảng 400 mỏy múc lớn nhỏ, hàng thỏng tiờu thụ hàng nghỡn tấn phế liệu kim loại. Đời sống ở đõy đang đi lờn từ nghố rốn truyền thống.

Làng nghề khảm trai Ninh Xỏ làng chạm khắc gử, khảm trai Ninh Xỏ, xó Yờn Ninh, huyện í Yờn. Kinh tế tư nhõn phỏt triển dõn làng ăn nờn, làm ra, ấm no hạnh phỳc nhờ nghề truyền thống chạm khắc gử, khảm trai của mỡnh. Sập gụ, tủ chố của làng nổi tiếng khắp cả nước và nước ngoài, về độ bền, vẻ đẹp của cỏc hoa văn, mảng khối, đường nột, gợi chất thơ từ nhiều điển tớch cổ Phương Đụng

Nghề trồng dõu nuụi tằm dệt lụa cũn cú ở cỏc làng Thuận An, Ngọc Cục, Lạc Nghiệp (thuộc tổng Trà Lũ) huyện Xuõn Trường...Hay chuyện về ươm tơ như thụn Đụng Thượng, xó Bỏch Tớnh, xó Quy Phỳ huyện Nam Trực.

Nghề thợ đỏ sản phẩm làm ra từ chất liệu đỏ rất phong phỳ. Đú cú thể là cỏc tỏc phẩm điờu khắc (tượng, bia...), là vật liệu cho xõy dựng (chõn cột, thềm...), là đồ dựng cho sinh họat hàng ngày.Thợ đỏ Nam Định cú thể làm tất cả cỏc loại sản phẩm trờn,cỏc làng Thỏi Tuyến thuộc huyện Vụ Bản, làng Kinh Thanh xó Yờn Thọ, huyện í Yờn, làng Nam Lạng thuộc huyện Trực Ninh.

Nghề trồng hoa, uốn tỉa cõy cảnh ở Vỵ Khờ phỏt triển trở thành một nguồn thu lớn của địa phương Cú thể núi, Vỵ Khờ là làng quất nguyờn thủy của Việt Nam và quất Vỵ Khờ nổi tiếng khắp cả nước. Cõy cảnh ở đõy được uốn lượn thành những đụi rồng (long hạ), rồng bay (long thăng), hỡnh Chựa Một Cột, Chựa Thỏp...và nhiều thế cõy đẹp.

+ Phỏt triển kinh tế vựng biển là một trong ba mục tiờu phỏt triển kinh tế theo vựng của tỉnh. Tỉnh cú đề ỏn phỏt triển kinh tế vựng biển toàn diện trờn cỏc lĩnh vực nuụi trồng, đỏnh bắt xa bờ, chế biến hải sản, phỏt triển du lịch, dịch vụ biển…khai thỏc tối đa cỏc tiềm năng về tài nguyờn, nguồn lợi, đất đai,

lao động, nguồn vốn và thị trường để thỳc đẩy kinh tế biển phỏt triển nhanh, mạnh, đảm bảo sự tăng trưởng ổn định, bền vững. Phỏt triển mạnh nuụi trồng thủy sản, Kinh tế tư nhõn tập trung vào cỏc đối tượng kinh tế như tụm sỳ, tụm càng xanh, ngao, cua biển. Từng bước cụng nghiệp húa, hiện đại húa nghề nuụi, đưa giống mới, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, nõng cao năng suất, sản lượng, thực hiện một chiến lược sản phẩm ổn định. Phấn đấu đến năm 2010 đạt tổng sản lượng nuụi trồng thủy sản 28 - 32 nghỡn tấn, trong đú nuụi thủy sản mặn lợ 19 nghỡn tấn. Sản phẩm đưa vào chế biến xuất khẩu 5.500 - 6.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 40 triệu USD

Khai thỏc hải sản là ngành nghề sản xuất chớnh của ngư dõn vựng biển, cú sản lượng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản lượng thủy sản của tỉnh hiện nay; đồng thời là một lĩnh vực quan trọng của chương trỡnh phỏt triển kinh tế biển. Gắn phỏt triển sản xuất với bảo vệ nguồn lợi, tham gia bảo vệ chủ quyền lónh hải quốc gia và giữ gỡn trật tự an ninh trờn biển.

- Khuyến khớch phỏt triển cỏc hoạt động dịch vụ: nhà ở theo quy hoạch, vận tải cụng cộng ở đụ thị, thị trấn; cỏc hoạt động du lịch theo quy hoạch du lịch của tỉnh.

+ Những địa bàn ưu tiờn:

Đối với vựng kinh tế biển: bao gồm cỏc huyện Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng. Đầu tư đồng bộ theo định hướng quy hoạch và chương trỡnh phỏt triển vựng kinh tế biển đó duyệt: Ưu tiờn phỏt triển chương trỡnh nuụi trồng thủy sản theo hướng chuyển nhanh sang nuụi trồng theo phương thức cụng nghiệp và bỏn cụng nghiệp. Tận dụng triệt để mặt nước ao, hồ, đầm để phỏt triển nuụi trồng thủy sản nhất là nuụi trồng thủy sản mặn lợ. Chủ động giống tụm sỳ phục vụ sản xuất. Khai thỏc cú hiệu quả đụi tàu đỏnh cỏ xa bờ. Gắn phỏt triển khai thỏc, nuụi trồng thủy sản với phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng thủy sản và cỏc ngành nghề dịch vụ. Tiếp tục nõng cấp cỏc cơ Sở hạ tầng giao thụng để sử dụng cú hiệu quả cảng thương mại-dịch vụ Thịnh Long. Nõng chất lượng hoạt động thương mại-dịch vụ-văn húa... của toàn vựng và khai thỏc cỏc nguồn vốn để đầu tư phỏt triển mạnh theo quy hoạch cỏc khu du lịch Quất

Lõm, Thịnh Long gắn với việc hỡnh thành thị trấn Quất Lõm và thị xó Thịnh Long trong cỏc năm tới để phỏt triển du lịch nghỉ mỏt, tắm biển.

Vựng sản xuất cụng nghiệp: gồm cỏc huyện Xuõn Trường, Trực Ninh, Nam Trực, í Yờn, Vụ Bản và Mỹ Lộc.

Phỏt triển sản xuất cụng nghiệp chế biến nụng sản với trỡnh độ cụng nghệ tiờn tiến. Quy hoạch sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp, phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống và mở mang nhiều ngành nghề phi nụng nghiệp, dịch vụ giải quyết việc làm, đồng thời xõy dựng cỏc cụm, điểm cụng nghiệp tiểu thủ cụng nghiệp ở khu vực nụng thụn.

Hoàn chỉnh và phỏt huy hiệu quả cỏc trục giao thụng quan trọng như Quốc lộ 10, Quốc lộ 21, Tỉnh lộ 55, 56, 57, 12, 63... Đầu tư cỏc cơ Sở hạ tầng thiết yếu phỏt triển cỏc thị trấn, thị tứ, tạo điều kiện từng bước đụ thị húa nụng thụn.

Vựng kinh tế trung tõm cụng nghiệp-dịch vụ TP Nam Định:

Tập trung phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp theo hướng đa dạng húa ngành nghề, trong đú tập trung phỏt triển cỏc ngành dệt may, da, giày, thủ cụng mỹ nghệ, chế biến thực phẩm và đồ uống, cơ khớ, điện tử, hàng tiờu dựng... Phỏt triển cỏc ngành dịch vụ. Đầu tư phỏt triển cỏc cơ Sở hạ tầng đụ thị, phỳc lợi, cụng cộng. Xõy dựng cỏc khu cụm cụng nghiệp tập trung. Đầu tư, cải tạo, nõng cấp cỏc cụng Sở cơ quan, doanh nghiệp, cỏc khu di tớch văn húa-lịch sử. Làm tốt cụng tỏc quy hoạch đụ thị và quản lý đụ thị, cụng tỏc vệ sinh mụi trường. Từng bước xõy dựng thành phố Nam Định thành đụ thị trung tõm vựng.

- Khuyến khớch phỏt triển ngành nghề chế biến nụng sản, cơ khớ sửa chữa và chế tạo nhỏ gắn với vựng nguyờn liệu, vựng nụng sản hàng hoỏ.

- Xỳc tiến xõy dựng, ban hành cỏc tiờu chớ về làng nghề. Ra quyết định cụng nhận làng nghề để làm căn cứ đầu tư và thực hiện cỏc chớnh sỏch đối với làng nghề và ngành nghề nụng thụn theo Quyết định số 132-QĐ/TTg ngày 24/11/2000 của Thủ tướng Chớnh phủ.

* Mục tiờu phỏt triển KTTN:

- GDP của khu vực KTTN tăng bỡnh quõn giai đoạn 2006-2010 từ 15- 84

18%/năm, chiếm tỷ trọng từ 15-17% GDP trờn địa bàn vào năm 2010.

- Huy động vốn đầu tư chiếm từ 20-25% vốn đầu tư toàn xó hội trờn địa bàn vào năm 2010.

- Kim ngạch xuất khẩu chiếm từ 35-40% tổng kim ngạch xuất khẩu địa phương vào năm 2010.

* Chiến lược phỏt triển thành phần kinh tế này: Để cú căn cứ xõy dựng phương hướng phỏt triển KTTN dài hạn ở tỉnh, tạo tiền đề cho cỏc cơ sở KTTN xõy dựng chiến lược kinh doanh của đơn vị mỡnh, cần xõy dựng chiến lược phỏt triển KTTN trờn địa bàn đến năm 2010 (theo ngành, địa bàn, loại hỡnh: doanh nghiệp của tư nhõn, hộ kinh doanh cỏ thể); xem chiến lược phỏt triển KTTN là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. Nội dung chủ yếu của chiến lược là:

- Về ngành nghề: khuyến khớch phỏt triển mạnh mẽ ngành chế biến nụng

sản nhằm phỏt huy tiềm năng, lợi thế về nguồn nguyờn liệu nụng sản hàng hoỏ trờn địa bàn, mở đầu ra và tăng giỏ trị thương phẩm của nụng sản hàng hoỏ trờn thị trường, tạo điệu kiện cho nụng dõn an tõm sản xuất, qua đú thắt chặt thờm mối quan hệ liờn minh cụng - nụng ngày càng bền vững. Chỳ trọng phỏt triển cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sản xuất sản phẩm mới và vật liệu mới, sản xuất linh kiện điện- điện tử, phụ tựng xe ụ tụ cỏc loại nhằm tạo động lực đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH trờn địa bàn tỉnh; tiếp tục phỏt triển cỏc ngành nghề truyền thống (gốm, sơn mài, thờu, vật liệu xõy dựng cao cấp…) theo hướng kết hợp với cụng nghệ thủ cụng cổ truyền với cụng nghệ hiện đại; phỏt triển mạnh cỏc làng nghề và ngành, nghề nụng thụn phự hợp tiềm năng của nguồn tài nguyờn thuỷ hải sản, nụng sản và nguồn nhõn lực trờn địa bàn cỏc huyện Giao thuỷ, Hải Hậu, và Nghĩa Hưng.

- Về địa bàn: tăng cường khuyến khớch và tạo điều kiện, mụi trường

thuận lợi nhất để thu hỳt KTTN đầu tư vào cỏc huyện (í Yờn, Nam Trực..) và vựng nụng thụn của cỏc huyện khỏc trong tỉnh, nhằm đưa cụng nghiệp về nụng thụn gắn với vựng nguyờn liệu tại chỗ, điều này sẽ làm giảm chi phớ vận

chuyển nguyờn liệu, gúp phần giải quyết việc làm cho người lao động tại chỗ, đẩy nhanh tiến độ đụ thị hoỏ, CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn theo chủ trương của Đảng.

KTTN là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dõn, nền kinh tế cú phỏt triển năng động hay khụng phụ thuộc khụng nhỏ vào sự phỏt triển của KTTN. Trong điều kiện nước ta núi chung và tỉnh Nam Định núi riờng, việc phỏt triển mạnh mẽ và năng động của KTTN là vấn đề chiến lược lõu dài trong phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN, nhằm giải phúng và phỏt huy mọi lực lượng sản xuất, huy động tối đa mọi tiềm năng và nguồn lực xó hội vào sản xuất. Qua đú, tạo thờm việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống người lao động và gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội trờn địa bàn. Để tạo điều kiện cho mọi người, mọi gia đỡnh, mọi doanh nghiệp đầu tư, phỏt triển kinh doanh cú hiệu quả và làm giàu chớnh đỏng cần cú sự giỳp đỡ, khuyến khớch, tạo mụi trường và điều kiện thuận lợi nhất của toàn bộ hệ thống chớnh trị đốớ với KTTN thụng qua một hệ thống giải phỏp đồng bộ, kịp thời trờn tất cả cỏc mặt: nhận thức chớnh trị; cơ chế, chớnh sỏch, phỏp luật; lónh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh; điều hành của UBND tỉnh; sự tham gia của cỏc hiệp hội doanh nghiệp và cỏc tổ chức đoàn thể nhõn dõn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Nam Định (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w