0
Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Những hạn chế của KTTN ở Nam Định hiện nay

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 67 -67 )

1 Doanh nghiệp tư nhõn 624 434 260 299 39 309 274 2 Cụng ty TNHH 438 284 284 259 309 348

2.3.2.1. Những hạn chế của KTTN ở Nam Định hiện nay

Về phớa doanh nghiệp tư nhõn. Bản thõn doanh nghiệp tư nhõn, chủ yếu vẫn là doanh nghiệp nhỏ và vừa, đang cũn nhiều yếu kộm, nhất là về khả năng tỡm hiểu thị trường, trỡnh độ lập dự ỏn, xỏc định chiến lược kinh doanh; khả năng ứng dụng khoa học, cụng nghệ mới; cũng như trỡnh độ, kỹ năng quản lý doanh nghiệp, v.v...

Đến nay, mặc dự Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoỏ IX) đó cú Nghị quyết số 14-NQ/TW về việc “Tiếp tục đổi mới cơ chế, chớnh sỏch, khuyến khớch và tạo điều kiện phỏt triển KTTN” Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, đặc biệt là 8 Chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. Tăng cường chất lượng hoạt động của hệ thống chớnh trị cụ thể hoỏ Nghị quyết trờn của Tỉnh., nhưng do KTTN hoạt động trong mụi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, cơ chế, chớnh sỏch của Nhà nước chưa hoàn thiện, chưa đầy đủ và chưa đồng bộ, việc tuyờn truyền, phổ biến, quỏn triệt nội dung Nghị quyết của Trung ương và chương trỡnh của Tỉnh chưa sõu, rộng đến cỏc nhà đầu tư và cỏc tầng lớp nhõn dõn trong xó hội nờn KTTN trờn địa bàn vẫn cũn gặp nhiều khú khăn, bất cập trong cỏc hoạt động sản xuõt, kinh doanh. Biểu hiện:

- Hoạt động KTTN cũn mang nặng tớnh tự phỏt: Chủ yếu vẫn là doanh nghiệp nhỏ và vừa, đang cũn nhiều yếu kộm, nhất là về khả năng tỡm hiểu thị trường, trỡnh độ lập dự ỏn, xỏc định chiến lược kinh doanh, nặng về kinh doanh dịch vụ ở đụ thị, chưa quan tõm đầu tư vào ngành cụng nghiệp chế biến nụng sản trờn địa bàn huyện, nhất là địa bàn nụng thụn. Điều này chưa phự hợp với định hướng phỏt triển của Nghị quyết Đại hội lần thứ XVII Đảng bộ tỉnh về tập trung sức phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực, lợi thế ở địa phương, ứng dụng cú hiệu quả thành tựu khoa học - cụng nghệ phục vụ sản xuất và đời sống, tạo nền tảng để đến năm 2010 cơ bản trở thành một tỉnh cụng nghiệp trong vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam đồng bằng Sụng Hồng. Nam Định là tỉnh cụng nghiệp cú vựng nguyờn liệu nụng hải sản dồi dào, nhu cầu chế biờn, bảo quản nụng hải sản sau thu

hoạch rất lớn, nhưng sự tỏc động của KTTN đến vựng nguyờn liệu nụng sản chưa nhiều, điều này đó hạn chế phàn nào vai trũ của KTTN đối với nền kinh tế trờn địa bàn.

- KTTN hiện nay rất thiếu vốn sản xuất, phải vay ở thị trường khụng chớnh thức với lói suất cao và thời gian ngắn, rất khú tiếp cận cỏc nguồn vốn tớn dụng của cỏc NHTM, nhất là nguồn vốn ưu đói Nhà nước. Nguyờn nhõn chủ yếu là do cỏc DN khụng cú tài sản thế chấp; nhiều DN của tư nhõn thiếu thụng tin để tiếp cận với cỏc nguồn vốn hỗ trợ Nhà nước.” Cỏc thủ tục vay ngõn hàng cũng khỏ phức tạp. Thờm vào đú là cỏc qui định về yờu cầu thế chấp vẫn chưa được hoàn thiện: ớt tài sản cú thể sử dụng để thế chấp hợp lệ, quyền sử dụng đất được hợp phỏp hoỏ bằng việc cấp phộp sử dụng đất, cỏc ngõn hàng thường đỏnh giỏ thấp giỏ trị thế chấp để bảo đảm an toàn” [27, tr 2].

- Đa số cơ sở cú quy mụ vừa và nhỏ, vốn ớt và thiếu: trong hộ kinh doanh cỏ thể bỡnh quõn (năm 2000) 25 triệu đồng vốn và 2,8 lao động/hộ; 25,5 triệu đồng vốn và 2,5 lao động/hộ (năm 2005); Doanh nghiệp của tư nhõn bỡnh quõn 163,8 tỷ đồng vốn và 7,6 lao động/doanh nghiệp (năm 2000), 140,1 triệu đồng vốn và 6,5 lao động/hộ (năm 2005) trong khi đú trờn phạm vi toàn quốc bỡnh quõn 3,7 tỷ đồng vốn/doanh nghiệp. Đa số cơ sở KTTN vẫn cũn gặp nhiều khú khăn trong việc vay vốn tớn dụng. Đõy là một trong những hạn chế lới đối với sự phỏt triển bền vững của KTTN ở Tỉnh.

- Đa số cơ sở cú trỡnh độ trang thiết bị, cụng nghệ thuộc loại trung bỡnh và lạc hậu (trung bỡnh 80,9%, lạc hậu 12,4% tổng số cơ sở), chất lượng sản phẩm chưa cao, sức cạnh tranh trờn thị trường thấp (cạnh tranh chưa vững chắc 65,9%, khụng cạnh tranh được 15,3% tổng số cơ sở), số lượng cơ sở ỏp dụng tiờu chuẩn ISO trong quản lý sản xuất kinh doanh chưa nhiều.

Biểu 2.8: Cơ cấu trình độ trang thiết bị, công nghệ

Danh mục ĐVT Tiên tiến Trung bình Lạc hậu Tổng

KTTN % 6,70 80,90 12,40 100

Nguồn: Báo cáo Tổng kết công tác phát triển KTTN tỉnh Nam Định năm 2005

- Đa số cơ sở nhận thức về đường lối, chủ trương của Đảng và chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước đối với KTTN cũn hạn chế, trỡnh độ, năng lực quản lý của chủ doanh nghiệp và tay nghề của cụng nhõn chưa cao. Chỉ cú 12,1% lao động qua đào tạo (6,24% cụng nhõn kỹ thuật, 3,46% trung cấp, 2,3% cao đẳng - đại học và 0.1% sau đại học). Do đú, KTTN gặp nhiều khú khăn, hạn chế trong tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và tiếp thu, ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất [3].

- Phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều cơ sở cũn hẹp, sản phẩm làm ra chủ yếu tiờu thụ nội địa nờn chủ cơ sở khụng cú khả năng theo dừi và cập nhật thụng tin trong nước và quốc tế kịp thời.

Biểu 2.9: Thị trờng tiêu thụ Danh mục ĐVT Giành u thế Cạnh tranh cha vững chắc Không cạnh tranh đợc Tổng KTTN % 18,80 65,90 15,30 100

Nguồn: Báo cáo Tổng kết công tác phát triển KTTN tỉnh Nam Định năm 2005

Quan hệ hợp tỏc, liờn kết trong nội bộ KTTN cũn thấp (chỉ 0,2% cơ sở quan hệ hợp tỏc nội bộ), chưa xỏc lập được quan hệ hợp tỏc, liờn doanh, liờn kết với cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc trờn địa bàn, nờn KTTN chưa tận dụng và phỏt huy đầy đủ cỏc tiềm năng, lợi thế sẵn cú của địa bàn để phỏt triển.

- Một số cơ sở KTTN chưa chấp hành tốt phỏp luật Nhà nước, cũn vi phạm chế độ bỏo cỏo thống kờ - kế toỏn, trớch nộp bảo hiểm xó hội cho người lao động, ký hợp đồng lao động với người lao động với người lao động, lập tổ chức cụng đoàn cơ sở, đăng ký kinh doanh, cú dấu hiệu trốn thuế và gian lận thương mại như: ghi hoỏ đơn bỏn hàng với giỏ thấp hơn giỏ bỏn thực tế, bỏn

hàng khụng xuất hoỏ đơn tài chớnh đối với cỏc mặt hàng bỏn lẻ, lập bảng kờ khống việc mua nụng sản hàng hoỏ để làm thủ tục hoàn thuế, tỡnh trạng làm nhỏi, hàng giả, vi phạm bản quyền về sở hữu cụng nghiệp, cạnh tranh khụng lành mạnh, mua hoỏ đơn tài chớnh của Nhà nước để thu lợi bất chớnh, chưa thực hiện nghiờm cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường...

- KTTN đang phải đối mặt với khú khăn về đất đai để cú mặt bằng kinh doanh. Do mặt bằng sản xuất chật hẹp,“Hầu hết cỏc doanh nghiệp và cụng ty tư nhõn đều phải sử dụng nhà cửa, đất vườn làm mặt bằng kinh doanh” [27, tr 2]. Thủ tục liờn quan đến đất đai rườm rà, mất nhiều thời gian, cụng sức, chi phớ và cơ hội kinh doanh của DN.

- Khú khăn của bản thõn KTTN trong việc duy trỡ hiệu quả kinh doanh trong khoảng thời gian dài và bảo đảm khả năng cạnh tranh trờn thị trường. Nguyờn nhõn chớnh của tỡnh trạng này là: KTTN mới ở trỡnh độ thấp; tổ chức quản lý trờn thực chất theo kiểu gia đỡnh;loại hỡnh cụng ty TNHH cú phỏt triển nhưng quy mụ sản xuất nhỏ, trỡnh độ cụng nghệ thấp, khả năng tớch tụ vốn và huy động vốn thấp, trỡnh độ và kỹ năng quản lý yếu, khụng thu hỳt được lao động cú tay nghề cao được đào tạo cơ bản, nhiều DN kinh doanh khụng cú chiến lược, mang nặng tớnh “chụp giật”, kinh doanh khụng ổn định, tớnh liờn kết, tinh thần hợp tỏc trong kinh doanh giữa cỏc doanh nghiệp cũn thấp nờn khú tạo được sức mạnh chung trờn cơ sở phỏt huy lợi thế so sanh của từng cơ sở.

- Bờn cạnh những hạn chế và khú khăn trờn, KTTN hiện nay đang gặp khú khăn về nguồn nguyờn liệu, thiếu thị trường tiờu thụ sản phẩm, năng suất lao động thấp và tõm lý của chủ doanh nghiệp chưa thật yờn tõm đầu tư mở rộng kinh doanh.

- Những vướng mắc về mặt bằng sản xuất kinh doanh: một số doanh nghiệp của tư nhõn vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

quyền sở hữu tài sản, nhà xưởng của doanh nghiệp tư nhõn vẫn chưa được thẩm định, đăng ký sở hữu và cụng nhận giỏ trị.

- Vấn đề mặt bằng sản xuất kinh doanh của KTTN. tuy tỉnh đó quan tõm hỗ trợ, tạo điều kiện nhưng hiệu quả chưa cao vỡ:

Mặt bằng trong khu cụng nghiệp: giỏ thuờ đất và phớ sử dụng hạ tầng cao (giỏ thuờ đất 2,25-2,50USD/m2/năm, vượt quỏ khả năng tài chớnh của KTTN.

Mặt bằng nằm trong cụm cụng nghiệp địa phương: mặc dự Tỉnh đó quy hoạch; 16 cụm cụng nghiệp- làng nghề ở cỏc huyện, thành phố dành ưu tiờn cho KTTN, nhưng cụng tỏc bồi thường giải toả kộo dài, kết cấu hạ tầng chậm được xõy dựng đồng bộ và hoàn chỉnh chưa phỏt huy tỏc dụng.

Đến năm 2006, mặt bằng sản xuất kinh doanh cho KTTN trong 16 cụm cụng nghiệp chỉ cú cụm cụng nghiệp Hoà Xỏ và khu cụng nghiệp An Xỏ đầu tư xong hạ tầng, khu cụng nghiệp phớa Đụng Bắc (Mỹ Trung) thành phố Nam Định đang triển khai hiện cú hai dự ỏn đầu tư đi vào sản xuất là Cụng ty TNHH HeadWorld Nhật Bản và Cụng ty TNHH T.I.N, cỏc cụm cụng nghiệp nụng thụn, cỏc cụm cụng nghiệp nụng thụn: Cụm cụng nghiệp tàu thuỷ Xuõn Tiến-Xuõn Trường; Cơ khớ Võn Tràng-xó Nam Giang-Nam Trực; Yờn Xỏ-í Yờn; Khu cụng nghiệp tàu thuỷ Thịnh Long-Hải Hậu đều chưa xong phần đầu tư hạ tầng kỹ thuật theo thiết kế được duyệt. Đồng thời sẽ hỡnh thành một số cụm cụng nghiệp nụng thụn dọc theo cỏc tuyến giao thụng tại cỏc huyện như: Lạc Quần, Giao Lõm, Cổ Lễ, Gụi…, do đú việc bố trớ mặt bằng sản xuất kinh doanh cho KTTN vẫn đang gặp khú khăn; doanh nhõn vẫn chưa yờn tõm đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh trờn cỏc mặt bằng tạm bợ như: nằm xen trong khu dõn cư, nằm trong khu quy hoạch giải toả… Mặt khỏc, với cỏc loại mặt bằng này thỡ doanh nhõn cũng khụng thể mở rộng được quy mụ sản xuất kinh doanh của mỡnh (vướng về thủ tục phỏp lý của mặt bằng, vướng về xử lý chất thải, bảo vệ mụi trường…).

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 67 -67 )

×