0
Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH NAM ĐỊNH 1 Xu hướng phỏt triển của kinh tế tư nhõn trong nền kinh tế

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 78 -78 )

1 Doanh nghiệp tư nhõn 624 434 260 299 39 309 274 2 Cụng ty TNHH 438 284 284 259 309 348

3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH NAM ĐỊNH 1 Xu hướng phỏt triển của kinh tế tư nhõn trong nền kinh tế

3.1.1. Xu hướng phỏt triển của kinh tế tư nhõn trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Dưới đõy là những xu hướng vận động chủ yếu của KTTN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta:

Một là, KTTN sẽ tiếp tục phỏt triển trở thành một khu vực kinh tế hựng mạnh trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

- KTTN cú mặt ở mọi miền của đất nước, từ thành thị đến nụng thụn và ở mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, từ nụng thụn, lõm, ngư nghiệp, cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, xõy dựng, giao thụng, vận tải đến dịch vụ thương mại. Nú huy động được sức mạnh của khối đại đoàn kết dõn tộc, huy động nguồn lực nội sinh của mọi tầng lớp nhõn dõn vào cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển đất nước vỡ mục tiờu "độc lập dõn tộc gắn liền với CNXH." [10]

- Khu vực KTTN sẽ xuất hiện thờm nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, Trong đú cú những ngành nghề, sản phẩm mới ra đời xuất phỏt từ tiềm lực nội sinh của KTTN được khơi dậy và từ nhu cầu đời sống xó hội ngày càng được nõng lờn đũi hỏi sản xuất phải đỏp ứng.

- Hỡnh thức tổ chức xõy dựng, kinh doanh của khu vực KTTN rất phong phỳ, đa dạng, trong đú sản xuất kinh doanh theo hộ và loại doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn chiếm một lượng lớn về đơn vị và theo quy luật số đụng nú vẫn chiếm một tỷ trọng đỏng kể về nguồn vún đầu tư, cơ cấu trong GDP, kim ngạch xuất khẩu, thu hỳt lao động xó hội, giải quyết việc làm, tăng thu nhập. Xoỏ đúi giảm nghốo, thoả món nhu cầu đa dạng của đời sống xó hội.

Hai là, về xu hướng vận động và phỏt triển của kinh tế hộ: Hiện nay,

khu vực KTTN cú hơn 10 triệu cơ sở sản xuất, kinh doanh trong đú cú 8 triệu hộ sản xuất nụng nghiệp ngoài hợp tỏc xó và hơn 2 triệu hộ hoạt động phi nụng nghiệp ở cả thành thị và nụng thụn. Do tỏc động của cỏc quy luật thị

trường, kinh tế hộ cú hai khả năng vận động và phỏt triển.

- Một bộ phận số hộ cú khả năng về vốn, cú kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh và quản lý, biết làm ăn và dỏm làm ăn, cú thể dần dần tớch luỹ vốn, tớch tụ tư liệu sản xuất, lao động để hỡnh thành kinh tế trang trại (trong nụng, lõm, ngư nghiệp) hoặc kinh tế tiểu chủ (trong cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp…). Trong số này, cú một bộ phận sẽ vươn lờn trở thành những doanh nghiệp cú quy mụ vừa và lớn.

- Đại bộ phận hộ sản xuất cỏ thể cũn lại tồn tại và phỏt triển được trong nền kinh tế thị trường thỡ sớm hay muộn cũng phải liờn kết hợp tỏc với nhau dưới nhiều hỡnh thức từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn, từ hợp tỏc 1 hoặc hai khõu đến nhiều khõu trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh tuỳ thuộc vào trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất quyết định. Thực tế ở nước ta hiện nay đó ra đời 241.161 tổ hợp tỏc với cỏc tờn gọi khỏc nhau trong cỏc ngành nụng, cụng nghiệp, Đến hết năm 2005, cả nước cú 17.133 hợp tỏc xó (HTX), trong đú cú 8.511 HTX nụng nghiệp, 620HTX thương mại dịch vụ, 2.151 HTX cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp, 512 HTX xõy dựng, 489 HTX thuỷ sản, 1.113 HTX giao thụng vận tải, 917 HTX tớn dụng, 49 HTX mụi trường và 150 cỏc loại hỡnh HTX khỏc [28]. Phần lớn cỏc HTX này là hợp tỏc xó dịch vụ, cho nờn cỏc hộ tham gia HTX vẫn là những đơn vị kinh tế tự chủ.

Ba là, trong quỏ trỡnh vận động và phỏt triển, cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN sẽ diễn ra sự đan xen, liờn kết với nhau và với cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc để hỡnh thành cỏc doanh nghiệp hỗn hợp.

Đõy là xu hướng xó hội hoỏ của quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế thị trường nước ta. Xu hướng này sẽ phỏt triển mạnh khi khu vực doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp, đổi mới, thể hiện tốt vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần; khi thể chế và chớnh sỏch kinh tế của Nhà nước được xõy dựng hoàn thiện, đồng bộ; sự lónh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và vai trũ của cỏc đoàn thể nhõn dõn được tăng cường và nõng cao hiệu lực, hiệu quả. Cỏc loại hỡnh doanh

nghiệp đan xen, đan kết cỏc hỡnh thức sở hữu cú thể ra đời theo mấy hướng. - Cỏc doanh nghiệp KTTN và hộ cỏ thể liờn doanh liờn kết với nhau, hoặc liờn doanh liờn kết với cỏc doanh nghiệp nhà nước và khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài để hỡnh thành cỏc doanh nghiệp hỗn hợp cú nhiều hỡnh thức sở hữu đan xen nhau, đú là cụng ty liờn doanh, cụng ty hợp doanh, cụng ty cổ phần.

- Cỏc loại hỡnh tổ chức sản xuất kinh doanh của KTTN cỏ thể trở thành cỏc thành viờn tự nguyện của cỏc tập đoàn kinh tế hay cỏc cụng ty mẹ theo từng lĩnh vực sản xuất, từng ngành nghề trờn từng vựng hoặc trờn phạm vi cả nước.

- Cỏc xu hướng vận động và phỏt triển trờn xột cho cựng đú là quỏ trỡnh xó hội hoỏ sản xuất, chuyển nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lờn sản xuất lớn, từ kinh tế thị trường sơ khai lờn kinh tế thị trường hiện đại. Sự vận động này là khỏch quan. Nhưng nếu sự quản lý của Nhà nước được tăng cường, cú hiệu lực và hiệu quả thỡ sẽ đẩy nhanh hơn quỏ trỡnh phỏt triển của xu hướng này theo định hướng đó lựa chọn.

Kinh tế tư nhõn tăng nhanh, gúp phần quan trọng giải quyết việc làm cho xó hội, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong GDP cũng như trong đầu tư phỏt triển và đang vững vàng trong cạnh tranh, hội nhập. Năm 2003, kinh tế tư nhõn (bao gồm kinh tế cỏ thể và kinh tế tư nhõn) chiếm 38,96% GDP; 26,4% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp (năm 2002); 79,9% tổng mức bỏn lẻ hàng húa và doanh thu dịch vụ; trờn 2/3 hàng húa xuất khẩu. Đến hết năm 2005, cả nước cú 205.000 doanh nghiệp tư nhõn đăng ký theo Luật Doanh nghiệp; 2,5 triệu hộ kinh doanh cỏ thể cụng thương nghiệp và dịch vụ; 130.000 trang trại và 12 triệu hộ nụng dõn sản xuất hàng húa, tạo ra sinh khớ mới năng động, sỏng tạo trước nay chưa từng cú cho nền kinh tế.[18,tr 2].

Việc Đại hội X cho phộp "đảng viờn làm kinh tế khụng giới hạn về quy mụ" sẽ gúp phần củng cố niềm tin của xó hội vào tiền đồ, triển vọng của kinh tế tư nhõn. [12].

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 78 -78 )

×