0
Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Nguyờn nhõn của những hạn chế, bất cập trờn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 72 -72 )

1 Doanh nghiệp tư nhõn 624 434 260 299 39 309 274 2 Cụng ty TNHH 438 284 284 259 309 348

2.3.2.2. Nguyờn nhõn của những hạn chế, bất cập trờn

* Nguyờn nhõn cú từ cơ chế, chớnh sỏch của chớnh quyền và tỏc

động của cỏc tổ chức xó hội trong Tỉnh:

- Phớa Trung ương: Cơ chế, chớnh sỏch, phỏp luật Nhà nước chưa thật sự

đầy đủ, đồng bộ và kịp thời với yờu cầu khuyến khớch phỏt triển KTTN so với yờu cầu thực tiễn. Đến nay, Trung ương cũn thiếu một số văn bản phỏp quy như: chớnh sỏch xõy dựng những khu cụng nghiệp với cơ sở hạ tầng cần thiết và cú giỏ phự hợp để cho KTTN thuờ làm mặt bằng sản xuất, cơ chế tài chớnh đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, đăng ký sở hữu tài sản của KTTN, sau chớnh sỏch hỗ trợ về khoa học - cụng nghệ, quy chế phối hợp kiểm tra sau giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, quy chế thành lập và hoạt động của cỏc Trung tõm thụng tin doanh nghiệp từ Trung ương đến địa phương, quy chế tổ chức và hoạt động của Hội cụng thương và Hiệp hội ngành nghề; quy chế bảo bảo lónh tớn dụng đối với KTTN; quy chế về lao động đối với cơ sở KTTN thuờ và sử dụng dưới 10 lao động trong Bộ luật lao động, quy chế về đào tạo, bồi dưỡng, tụn vinh doanh nhõn, xỏc lập vai trũ và vị trớ của doanh nhõn trong xó hội…

- Phớa địa phương: Lónh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ, điều hành của

UBND và hoạt động của Mặt trận tổ quốc, cỏc đoàn thể, hiệp hội…cỏc cấp ở Tỉnh, vẫn chưa cụ thể hoỏ và thiếu kịp thời trong việc hướng dẫn thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, Tiếp tục đổi mới cơ chế, chớnh sỏch, khuyến khớch và tạo điều kiện phỏt triển KTTN trờn địa bàn như sau:

- Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến đường lối, chủ chương của Đảng, chớnh sỏch và Phỏp luật của Nhà nước về khuyến khớch phỏt triển KTTN chưa được quan tõm đỳng mức và chưa thường xuyờn. Hỡnh thức phổ biến cũn đơn điệu và chưa quỏn triệt sõu sắc trong đại bộ phận nhõn dõn và cỏc doanh nghiệp, chưa làm cho nhõn dõn và cỏc doanh nghiệp nhận thức đầy đủ đường lối, chủ trương của Đảng và chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước đối với KTTN để họ cú đủ niềm tin, yờn tõm đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Chưa cụ thể hoỏ việc quy hoạch và định hướng phỏt triển KTTN, cỏc cụng cụ và giải phỏp để thực hiện quy hoạch, định hướng cũn đơn điệu, chủ

yếu là cỏc chớnh sỏch ưu đói về thuế. Trong khi đú, nhiều chớnh sỏch cũn bất cập như: chớnh sỏch về đất đai, giỏ thuờ đất, cụng tỏc bồi thường giải toả… Thực tế trờn đó làm mất khỏ nhiều thời gian và chi phớ làm cho nhà đầu tư chưa thật yờn tõm.

Mặc dự Tỉnh đó cú nhiều cố gắng trong lónh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện cỏc chương trỡnh, kế hoạch hỗ trợ phỏt triển KTTN trờn địa bàn nhưng cỏc biện phỏp vừa qua chưa đặt trờn nền tảng của một chiến lược phỏt triển KTTN trờn địa bàn dài hạn từ 10-15 năm. Tiếp tục đổi mới cơ chế, chớnh sỏch, khuyến khớch và tạo điều kiện phỏt triển kinh tế tư nhõn đến năm 2010. Điều kiện đú đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc định hướng đầu tư cho KTTN… Kết quả là, KTTN ở Nam Định phỏt triển rất nhanh nhưng vẫn mang tớnh tự phỏt, manh mỳn, đa số cơ sở đều khụng cú chiến lược kinh doanh dài hạn. Chưa xõy dựng chiến lược phỏt triển KTTN là một trong những yếu kộm cơ bản của Nam Định trong cụng tỏc lónh đạo, điều hành.

- Tổ chức bộ mỏy quản lý Nhà nước cỏc cấp để chuyờn quản lý KTTN trờn địa bàn Tỉnh rất cồng kềnh (nhiều cơ sở, ngành và huyện, thị xó, thành phố cựng tham gia nhưng chưa phối hợp chăt chẽ, đồng bộ và kịp thời); thiộu phương tiện quản lý hiện đại (chưa nối mạng giữa cỏc tỉnh và huyện, thị xó, thành phố về quản lý Nhà nước đối với KTTN) nờn hàng quý cơ quan đầu mối là Sở Kế hoạch-Đầu tư chưa nắm sỏt và kịp thời diễn biến tỡnh hỡnh của KTTN, như thành lập mới, tổ chức sản xuất kinh doanh, nộp thuế, chấp hành phỏp luật…nhất là việc phối hợp quản lý sau giấy phộp đối với KTTN. Do đú, việc tổng hợp tỡnh hỡnh, tham mưu đề xuất của Sở Kế hoạch khú khăn.

- Đầu tư chưa sỏt với thực tế trong việc thỏo gỡ khú khăn, vướng mắc cũng như xử lý cỏc vi phạm phỏp luật cơ sở. Mặt khỏc, lực lượng cỏn bộ chuyờn quản lý KTTN từ tỉnh đến cỏc huyện, thị xó, thành phố trực thuộc Tỉnh cũn quỏ múng so với số lượng chớnh (chưa được vi tớnh hoỏ đồng bộ để trao đổi thụng tin với nhau trờn mạng) nờn chưa cú biểu hiện quỏ tải về khối

lượng cụng việc so với năng lực con người.

- Cỏc biện phỏp hỗ trợ, tạo điều kiện đối với KTTN cũn nhiều bất cập như: Trung tõm hỗ trợ, phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa phỏt huy được vai trũ tư vấn, hỗ trợ đầu tư, làm đầu mối hợp tỏc (mặc dự Trung tõm cú rất nhiều cố gắng như: mở cỏc lớp đào tạo, huấn luyện kỹ năng nghiệp vụ cho cỏn bộ quản lý cơ sở KTTN, phỏt hành tờ tin hàng thỏng để cung cấp thụng tin cỏc mặt cho KTTN, kết nạp chủ cơ sở KTTN làm thành viờn của liờn minh HTX và Doanh nghiệp ngoài quốc doanh…) yếu kộm cơ bản của Trung tõm là thiếu cỏc nguồn lực (nhõn lực, vật lực, tài lực…) ngang tầm với yờu cầu, nhiệm vụ được tỉnh giao. Sự tỏc động của Hội cụng - thương Nam Định đối với KTTN ở tỉnh rất yếu Cỏc hiệp hội ngành nghề như: Cỏc hiệp hội ngành nghề thuộc cỏc lĩnh vực cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại, giao thụng, nụng nghiệp; Đoàn thành niờn, Cõu lạc bộ doanh nghiệp trẻ… chưa mạnh dạn phỏt huy vai trũ của mỡnh đối với cỏc thành viờn trong hiệp hội, cũn lỳng tỳng trong phương thức hoạt động. Cỏc trung tõm dạy nghề của tỉnh vừa ớt về số lượng cơ sở, vừa yếu kộm về trang thiết bị giảng dạy, trỡnh độ đội ngũ giỏo viờn cũn hạn chế… nờn cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tiễn của KTTN.

- Ở một khớa cạnh khỏc, theo cỏc chuyờn gia, những vướng mắc và rào cản trong phỏt triển kinh tế tư nhõn lại xuất phỏt từ cụng tỏc quản lý nhà nước vẫn cũn hạn chế, chưa tương xứng với yờu cầu thực tế. Cụ thể, một số quy định chưa phự hợp với điều kiện và trỡnh độ phỏt triển của kinh tế tư nhõn, đặc biệt là đối với hộ kinh doanh cỏ thể, cỏc DN nhỏ và vừa. Sự ra đời của Luật DN đó thỳc đẩy quỏ trỡnh cải cỏch hành chớnh, nhưng trờn thực tế cụng cuộc cải cỏch diễn ra rất chậm, nhất là trong tổ chức đăng ký và quản lý hoạt động kinh doanh.

- Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể nhõn dõn cỏc cấp trong tỉnh chưa linh hoạt, chưa cú những hỡnh thức thớch hợp vận động đoàn viờn, hội viờn

của mỡnh tham gia tớch cực vào việc khuyến khớch phỏt triển KTTN trờn địa bàn.

* Nguyờn nhõn từ bản thõn cỏc chủ tư nhõn:

- Phần lớn cỏc chủ tư nhõn (hộ kinh doanh cỏ thể, doanh nghiệp của tư nhõn) chưa được đào tạo chớnh quy và ớt khi được Đảng bộ và chớnh quyền cỏc cấp trong tỉnh bồi dưỡng, cập nhật kiến thức nờn nhận thức của cỏc chủ tư nhõn về đường lối, chủ trương của Đảng, chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước đối với lĩnh vực KTTN cũn nhiều hạn chế; kiến thức về quản trị kinh doanh hiện đại cũng chưa được chủ tư nhõn nắm bắt đầy đủ và kịp thời với yờu cầu của tỡnh hỡnh mới. Trong kinh doanh, thiếu tầm nhỡn chiến lược, thiếu dự ỏn đầu tư dài hạn, chưa thiết lập được quan hệ kinh doanh rộng rói với cỏc đối tỏc trong và ngoài nước, với cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế, do đú họ chưa thực sự trở thành nhà kinh doanh chuyờn nghiệp, lành nghề truyền thống.

- Khú khăn của bản thõn KTTN trong việc duy trỡ hiệu quả kinh doanh trong khoảng thời gian dài và bảo đảm khả năng cạnh tranh trờn thị trường. Nguyờn nhõn chớnh của tỡnh trạng này là: KTTN mới ở trỡnh độ thấp; tổ chức quản lý trờn thực chất theo kiểu gia đỡnh;loại hỡnh cụng ty TNHH cú phỏt triển nhưng quy mụ sản xuất nhỏ, trỡnh độ cụng nghệ thấp, khả năng tớch tụ vốn và huy động vốn thấp, trỡnh độ và kỹ năng quản lý yếu, khụng thu hỳt được lao động cú tay nghề cao được đào tạo cơ bản, nhiều DN kinh doanh khụng cú chiến lược, mang nặng tớnh “chụp giật”, kinh doanh khụng ổn định, tớnh liờn kết, tinh thần hợp tỏc trong kinh doanh giữa cỏc doanh nghiệp cũn thấp nờn khú tạo được sức mạnh chung trờn cơ sở phỏt huy lợi thế so sanh của từng cơ sở.

- Đa số cơ sở KTTN thiếu thụng tin về kinh tế và khả năng cập nhật thụng tin kộm, thiếu khả năng lập dự ỏn đầu tư khả thi để đổi mới cụng nghệ nờn chưa thể phỏt triển thành doanh nghiệp quy mụ lớn, kinh doanh đa ngành nghề. Thờm vào đú là một số khú khăn về mặt bằng sản xuất kinh doanh và

vay vốn tớn dụng ngõn hàng, dẫn đến tõm lý đa số chủ cơ sở đều chọn ngành nghề kinh doanh cú nhu cầu vốn ớt, phự hợp khả năng tài chớnh bản thõn và gia đỡnh. Để giảm tối đa rủi ro, cỏc cơ sở đều tỡm cơ hội thu hồi vốn và cú lói nhanh nhất.

- Một bộ phận cơ sở KTTN vẫn cũn tõm lý kinh doanh lũng vũng, chụp rật, luồn lỏch qua khe hở của phỏp luật nhà nước để thu lợi bất chớnh. Tuy số này khụng nhiều nhưng cũng tỏc động khụng nhỏ đến cỏn bộ quản lý nhà nước, điều đú càng tăng thờm tõm lý thiếu thiện cảm của nhõn dõn và một bộ phận cỏn bộ, cụng chức nhà nước đối với KTTN.

- Bờn cạnh những hạn chế và khú khăn trờn, KTTN hiện nay đang gặp khú khăn về nguồn nguyờn liệu, thiếu thị trường tiờu thụ sản phẩm, năng suất lao động thấp và tõm lý của chủ doanh nghiệp chưa thật yờn tõm đầu tư mở rộng kinh doanh.

Qua phõn tớch thực trạng KTTN ở tỉnh từ khi đổi mới đến nay, cú thể rỳt ra một số vấn đề nổi lờn hiện nay đối với thành phần kinh tế này trờn địa bàn tỉnh Nam Định như sau:

Một là, nhu cầu phỏt triển và nõng cao hiệu quả hoạt động của KTTN là rất lớn mõu thuẫn với sự bất cập trong việc cụ thể hoỏ cơ chế chớnh sỏch của Đảng và nhà nước trờn địa bàn. Điều này khụng những chưa phỏt huy được mặt tớch cực, làm hạn chế động lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh của KTTN mà cũn tạo cơ hội để mặt tiờu cực của nú tỏc động xấu đến quỏ trỡnh vận động của nền kinh tế.

Hai là, tiềm năng của KTTN trờn địa bàn Nam Định cũn nhiều nhưng lại mõu thuẫn với năng lực thực tế của bản thõn cỏc chủ tư nhõn, trong đú trỡnh độ trang bị kỹ thuật, cụng nghệ và năng lực quản lý nổi lờn như là một vấn đề bức xỳc cần sớm được giải quyết

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 72 -72 )

×