0
Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Hiệu quả hoạt động của KTTN

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 63 -63 )

1 Doanh nghiệp tư nhõn 624 434 260 299 39 309 274 2 Cụng ty TNHH 438 284 284 259 309 348

2.3.1.3. Hiệu quả hoạt động của KTTN

Qua giai đoạn hỡnh thành phỏt triển và hoạt động của KTTN ở Nam Định đó đạt được hiệu quả kinh tế - xó hội trờn những nột chủ yếu sau:

Gúp phần quan trọng trong đúng gúp vào tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trờn địa bàn tỉnh.

Từ chỗ cú vai trũ, vị trớ khiờm tốn trong nền kinh tế của tỉnh với tốc độ tăng bỡnh quõn hàng năm khụng đỏng kể, GDP chỉ tăng bỡnh quõn 12,6% năm 2000, từ năm 2001 đến năm 2003 cựng với tốc độ phỏt triển nhanh về số lượng cơ sở KTTN, nhất là doanh nghiệp của tư nhõn, KTTN đó cú bước chuyển biếnmạnh, trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế của Tỉnh, tốc độ tăng GDP của KTTN ngày càng cao: năm 2003 tăng bỡnh quõn 25,3% năm, từ năm 2003 trở lại đõy, do tỏc động mạnh của Luật doanh nghiệp và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 do Ban chấp hành TW Đảng khoỏ IX nờn tốc độ tăng bỡnh quõn lờn 11,9% năm, trong đú: Hộ kinh doanh cỏ thể tăng bỡnh quõn 23,7% năm, doanh nghiệp của tư nhõn tăng bỡnh quõn 26,9% năm. Chớnh sự phỏt triển mạnh của doanh nghiệp tư nhõn làm nhõn tố quyết định tốc độ tăng GDP của KTTN ở tỉnh trong thời gian gần đõy.Tương tự như vậy, trước năm 2000 tỷ trọng GDP của KTTN trong GDP của địa bàn tỉnh cũn thấp (năm 2000 chiếm16,7%) nhưng từ năm 2001 đến năm 2003, tỷ trọng này đạt từ 31-44%, và đến năm 2005 đạt 49%.

Qua đú, KTTN đó gúp phần đưa tốc độ tăng trưởng của kinh tế bỡnh quõn hàng năm của tỉnh từ 12,6% năm 2000 lờn 25,3% năm2003, và lờn 31,4% năm 2004, năm 2005 tăng 27,6 %.

KTTN chủ yếu phỏt triển mạnh trong 2 ngành dịch vụ và cụng nghiệp nờn đó gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trờn địa bàn tỉnh theo hướng giảm dần tỷ trọng nụng nghiệp, tăng dần tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ: năm 2000 cơ cấu kinh tế của tỉnh là 20,94% cụng nghiệp, 38,16% dịch vụ và 40,9% nụng nghiệp, đến năm 2003 cơ cấu kinh tế trờn chuyển thành 25,51% cụng nghiệp, 38,01% dịch vụ và 36,48% nụng nghiệp năm 2005 tỷ lệ tương ứng là 31,52 %; 36,56 %; 31,92 %.

- KTTN đúng gúp quan trọng vào việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập người lao động, ổn định đời sống một bộ phận quan trọng trong lực lượng lao động trờn địa bàn tỉnh:

+ Về lao động: như đó phõn tớch Mục 2.2.1.2, số lượng lao động trong KTTN diễn biến theo chiều hướng tăng dần từ 132000 người năm 2000 lờn 170166 người năm 2003 và lờn 191841 người năm 2005, trong đú: hộ kinh doanh cỏ thể từ 125300 người năm 2000 lờn 152640 người năm 2003 và lờn 166435 người năm 2005 tăng bỡnh quõn 30% / năm. Doanh nghiệp của tư nhõn từ 725 người năm 2000 lờn 2.170 người năm 2003 và lờn 2485 người năm 2005 tăng bỡng quõn 36 % / năm.

Như vậy, tốc độ tăng lao động trong cỏc doanh nghiệp của tư nhõn nhanh hơn tốc độ tăng lao động trong cỏc hộ kinh doanh cỏ thể.

Tỷ trọng lao động của KTTN so với tổng số lao động cú việc làm của Tỉnh tăng nhanh ngay khi bắt đầu thời kỳ đổi mới: từ 12,9% năm 2000 lờn 13% năm 2002, sau đú nờn tỷ trọng này chỉ dao động từ 16-18%, cụ thể: năm 2003 là 16,6%, năm 2004 là 17,6% và năm 2005 là 18,7%

Biểu 2.5: Tổng sản phẩm (GDP) kinh tế t nhân trên địa bàn tỉnh Nam Định

Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Danh mục Năm 2000 2002 2003 2004 2005 2006 1 GDP (Giá cố định) 1.753.38 4 2.779.350 3.353.346 4.354.78 1 5.026.511 5.780.487 2 GDP (Giá hiện hành) 5.506.105 6.665.383 7.544.48 8 8.761.81 0 10.094.199 11.608.328

Nguồn: Niờn giỏm Thống kờ tỉnh Nam Định năm 2005, 2006

Biểu 2.6: Tốc độ tăng Tổng sản phẩm (GDP) kinh tế t nhân trên địa bàn Tỉnh Nam Định (%)

Danh mục Năm

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006Tốc độ tăng 12,6 18,0 27,2 25,3 31,4 27,6 30,2 Tốc độ tăng 12,6 18,0 27,2 25,3 31,4 27,6 30,2 Trong đó:

Hộ kinh doanh cá thể 15,1 19,6 21,2 23,7 28,7 30,5 32,7 Doanh nghiệp t nhân 10,1 16,4 30,2 26,9 34,1 24,7 28,5 Nguồn: Niờn giỏm Thống kờ tỉnh Nam Định năm 2005, 2006

Thu nhập bỡnh quõn của người lao động được nõng lờn phự hợp với xu 61

hướng chung của xó hội. Năm 1995, thu nhập bỡnh quõn của người lao động từ 450.000-500.000 đồng/thỏng trong doanh nghiệp và khoảng 400.000 đồng/thỏng trong hộ kinh doanh cỏ thể; năm 2002 cỏc số liệu trờn tương ứng là 539.900 đồng và 500.000 đồng, năm 2005 là 887.000 đồng và 670.000 đồng. Như vậy, thu nhập bỡnh quõn của lao động trong doanh nghiệp cao hơn trong hộ kinh doanh cỏ thể từ 20-25%.

KTTN huy động cỏc nguồn vốn nhàn rỗi trong nhõn dõn vào sản xuất kinh doanh. Theo kết quả điều tra xó hội học năm 2005, khoảng 77,18% vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh của KTTN thuộc nguồn vốn chủ sở hữu, huy động của nhõn dõn và bạn bố 1.709.853 triệu đồng [25; Tr 118]; vốn vay tớn dụng (ngõn hàng, ODA, quỹ hỗ trợ - đầu tư) chỉ chiếm 22,92%.

Biểu 2.7: Tỡnh hỡnh nộp ngõn sỏch Nhà nước của KTTN trờn địa bàn tỉnh

TT Danh mục ĐVT Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1 Số nộp ngân sách Tỷ đông 18,1 26,2 33,7 44 60,8 98,3 2 Tỷ trọng (so với tổng thu NS của tỉnh) % 6,55 8,09 6,22 10,1 11,4 14,9

Nguồn: Niờn giỏm Thống kờ tỉnh Nam Định năm 2005, 2006

KTTN đúng gúp vào nguồn thu ngõn sỏch Nhà nước hàng năm của Tỉnh, với mức nộp ngõn sỏch ngày càng tăng: năm 2000 nộp 18,09 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 6,55%, năm 2002 nộp 26,21 tỷ đồng tỷ trọng 8,09%, năm 2004 nộp 60,84 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 10,08% năm 2006 nộp 98,28 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 14,91%tổng thu ngõn sỏch Nhà nước của Tỉnh.

KTTN gúp phần làm tăng giỏ trị xuất khẩu của Tỉnh. Kim ngạch xuất khẩu của KTTN giai đoạn 1986-1990 từ chỗ chiếm tỷ trọng khụng đỏng kể, đến năm 2003 đạt 17,55 triệu USD, chiếm 22,14% tổng kim ngạch xuất khẩu địa phương 79,28 triệu USD [25; Tr 139]; năm 2005 tăn lờn 56,53 triệu USD, chiếm 43,60% tổng kim ngạch xuất khẩu của địa phương.

KTTN cũn cú những đúng gúp về xó hội như: gúp tiền xõy dựng quỹ đền ơn đỏp nghĩa, trợ cấp nuụi dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hựng, nhõn đạo, từ thiện,

xõy nhà tỡnh nghĩa, nhà tỡnh thương, cứu trợ đồng bào bị thiờn tai, bóo lụt, trợ giỳp học sinh nghốo hiếu học và tài trợ cỏc chương trỡnh gõy quỹ xó hội khỏc.

Ngoài ra, sự ra đời và phỏt triển của KTTN cũn tỏc động đến Nhà nước và xó hội như: thỳc đẩy cỏc cơ quan quản lý Nhà nước phải nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước, nõng cao trỡnh độ và năng lực cỏn bộ, cải cỏch thủ tục hành chớnh, hoàn thiện cơ chế và chớnh sỏch đối với KTTN.

Về xó hội: KTTN phỏt sinh và phỏt triển đó gúp phần làm phong phỳ, đa dạng hơn nền kinh tế nhiều thành phần (cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN), thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp Nhà nước phải đầu tư, củng cố, nõng cao trỡnh độ cụng nghệ, trỡnh độ và năng lực quản lý sản xuất kinh doanh… để tồn tại trong điều kiện vừa hợp tỏc, vừa cạnh tranh với KTTN và cỏc thành phần kinh tế khỏc, qua đú gúp phần tớch cực hơn vào sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển kinh tế - xó hội của Tỉnh.

* Qua phõn tớch thực trạng KTTN ở Tỉnh từ khi đổi mới đến nay, cú thể rỳt ra một số nhận xột như sau:

KTTN đó huy động được nguồn vốn đỏng kể trong dõn cư vào phỏt triển sản xuất, kinh doanh, phỏt huy nội lực, gúp phần quan trọng đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và cỏc chương trỡnh hành động của Đảng bộ tỉnh.

KTTN đó và đang giải quyết việc làm ổn định cho một bộ phận lao động của tỉnh, khai thỏc được một số tiềm năng, lợi thế của địa phương.

KTTN tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hoỏ phong phỳ, đa dạng, phục vụ nhu cầu thiết yếu của đời sống và xuất khẩu, gúp phần ổn định thị trường giỏ cả hàng hoỏ trờn địa bàn tỉnh.

KTTN đúng gúp quan trọng vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương, là nhõn tố tớch cực, là động lực kớch thớch sự phỏt triển kinh tế, gúp phần làm tăng tổng sản phẩm xó hội, tăng thu ngõn sỏch Nhà nước và thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh theo xu hướng tiến bộ.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 63 -63 )

×