XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƢỜNG DU LỊCH ASEAN

Một phần của tài liệu cơ hội và thách thức của du lịch Việt Nam trong quá trình hội nhập Asean (Trang 86)

- Mặt chính trị

QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ASEAN

3.2. XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƢỜNG DU LỊCH ASEAN

Du lịch quốc tế là một trong những ngành chịu ảnh hưởng nhiều nhất của sự tồn cầu hố. Bất cứ một nước hay một vùng nào muốn phát triển du lịch đều phải gắn bĩ chặt chẽ với các xu hướng phát triển của du lịch thế giới. Chính vì vậy tương lai phát triển du lịch của các nước ASEAN phải được đặt trong tương lai phát triển của du lịch thế giới và của vùng Đơng Á- Thái Bình Dương.

Cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu Á bắt đầu từ giữa năm 1997 làm số lượng khách đến các nước ASEAN bị ảnh hưởng nặng nề. Như trên đã đề cập đến hai nguồn khách chính của các nước ASEAN là khách nội vùng với nhau và từ Đơng Bắc Á mà đa số các nước này đều bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế tiền tệ.

Vùng Đơng Á- Thái Bình Dương bị ảnh hưởng nặng nề nhất do đĩ lượng khách nội vùng giảm trầm trọng năm 1998 (Úc giảm 3,5%, NewZealand giảm 0,8%, Indonesia giảm 11,2%, Nhật Bản giảm 2,8%, Phillipines giảm

3,3%). Tốc độ phát triển kỳ diệu 12,5% một năm trong giai đoạn 1991-1995 chậm xuống cịn 6% cho giai đoạn 1995-2004. Tác động tiêu cực đến ngành du lịch khu vực Đơng Nam Á trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế chủ yếu là do cắt giảm vốn đầu tư [29].

Tuy nhiên, tình hình kinh tế khu vực đã được cải thiện vào nửa cuối năm 1999, các nước ASEAN đã dần dần thốt khỏi khủng hoảng và khơi phục lại nền kinh tế, sự tăng trưởng trở lại bắt đầu vào năm 2000. Năm 1995, tổng thu nhập quốc dân của ASEAN là 500 tỉ USD, dự báo sẽ tăng gấp 3 vào năm 2008 [15].

Du lịch các nước ASEAN vẫn giữ vai trị chủ đạo trong sự phát triển kinh tế trong vùng. Tổ chức Du lịch Thế giới dự tính GDP của du lịch các nước ASEAN sẽ hồi phục lại và từ năm 1999 đến 2010, GDP sẽ tăng 5,5%/năm chỉ đứng sau Châu Mỹ La tinh, Bắc Phi, vùng biển Caribe về tốc độ tăng trưởng [30]. Chỉ tính riêng năm nước ASEAN gồm Indonesia, Thailand, Phillippines, Singapore, Malaysia đã đĩn được 43,5 triệu khách du lịch vào năm 2004 [28]. Sự tăng trưởng cho thấy thập kỷ sau các nước trong khu vực sẽ tăng với mức cao hơn mức trung bình của tồn thế giới, đặc biệt Việt Nam và Phillippines dự báo sẽ tăng với tốc độ cao. Du lịch của Thailand sẽ hồi phục lại với mức tăng 5,7%/năm do tập trung nỗ lực vào xúc tiến quảng cáo và tiếp thị. Tạp chí Economist Intellegence Unit dự báo hai nguồn khách chính của các nước ASEAN đều nằm trong khu vực Châu Á gồm 14 triệu khách đi lại giữa các nước ASEAN với nhau và 10 triệu khách đến từ Đơng Á cuối thế kỷ này.

Bảng 4: Dự báo số lƣợng khách du lịch đến năm 2020 và tốc độ phát triển trung bình hàng năm của các khu vực

Khu vực Tốc độ phát triển TB hàng năm (%) Lƣợng khách đến năm 2020 (triệu ) Đơng Bắc Á Đơng Nam Á Châu Úc Micronesia Melanesia Polynesia 7,5 6,0 7,5 7,2 5,7 5,0 267 125 31 12 2 1

Vùng Đơng Á- Thái Bình Dƣơng 7,0 438

Bảng 5: Các nguồn khách du lịch chính đến các nƣớc ASEAN [30]

Thị trƣờng nguồn Lƣợng khách năm 2000 Lƣợng khách năm 2005 ASEAN

Đơng Á

Úc & New Zealand Bắc Mỹ Châu Âu Vùng khác 14.060.000 9.780.000 1.470.000 2.510.000 5.120.000 3.830.000 15.875.000 12.145.000 1.835.000 3.695.000 7.115.000 6.125.000 Tổng số 36.770.000 46.790.000

Từ các phân tích trên đây cho thấy xu hướng phát triển du lịch của các nước ASEAN trong những năm trước mắt:

- Du lịch vẫn tiếp tục duy trì vai trị quan trọng trong nền kinh tế. Tiếp tục phát triển du lịch ASEAN là thị trường đĩn khách quan trọng trong khu vực.

- Các nước Châu Âu (đặc biệt Đơng Âu) và Bắc Mỹ trở thành thị trường trọng điểm trong một vài năm tới. Thị trường Châu Á- Thái Bình Dương vẫn là thị trường số 1 của các nước ASEAN nếu tính bằng con số tuyệt đối.

- Tiếp tục phát huy các thế mạnh vốn cĩ về du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch văn hố. Phát triển du lịch các nước ASEAN theo xu hướng bền vững, bảo vệ mơi trường sinh thái, phát huy các giá trị văn hố, đem lại lợi ích cho cộng đơng dân cư địa phương.

Các dự báo này là cơ sở để đặt ra một chương trình xúc tiến chung và tiếp thị ASEAN như là một điểm du lịch thống nhất. Sau Trung quốc các nước ASEAN sẽ trở thành điểm đến quan trọng của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương vào cuối thế kỷ.

Một phần của tài liệu cơ hội và thách thức của du lịch Việt Nam trong quá trình hội nhập Asean (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)