Các xu hƣớng phát triển trong ngành du lịch

Một phần của tài liệu cơ hội và thách thức của du lịch Việt Nam trong quá trình hội nhập Asean (Trang 83)

- Mặt chính trị

3.1.2.Các xu hƣớng phát triển trong ngành du lịch

QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ASEAN

3.1.2.Các xu hƣớng phát triển trong ngành du lịch

Nhu cầu ngày càng tăng của khách du lịch tham quan những điểm nổi tiếng thế giới làm cho nhiều điểm du lịch phải cân nhắc phương pháp quản lý khách du lịch hiệu quả hơn, vừa để thoả mãn họ vừa bảo vệ được sản phẩm du lịch.

- Phát triển các sản phẩm với thời gian và giá cả thích hợp:

Ở những nước cơng nghiệp phát triển, số lượng người giành thời gian ít hơn cho du lịch tăng lên. Hậu quả là xuất hiện hiện tượng “thiếu thời gian, nhiều tiền hơn”, xu hướng này tạo ra các sản phẩm như các cơng viên chủ đề, các trung tâm giải trí ngày càng trở nên phổ biến, cũng như du lịch tàu biển bởi trong một thời gian ngắn hành khách cĩ thể tham quan được nhiều điểm du lịch.

- Ứng dụng cơng nghệ điện tử trong du lịch:

Một số tiến bộ trong du lịch do cơng nghệ điện tử mang lại:

 Thẻ thơng minh dùng cho khách hàng quen thuộc. Khi dùng thẻ này khách hàng được giảm giá, ngược lại các điểm du lịch sẽ thu được các thơng tin quí giá từ khách hàng phục vụ cho nghiên cưú thị trường.

 Séc du lịch được làm bằng chất dẻo và tiếp tục được sử dụng

tính chất như thẻ thơng minh.

 Với các phương tiện như video, internet... khách hàng được thử nghiệm trước chuyến đi nghỉ của mình qua các hình ảnh trưng bày tại câu lạc bộ, tại khách sạn, nhà hàng, hãng lữ hành.

 Các chương trình máy tính sẽ giúp cho việc lựa chọn chuyến đi

thích hợp (thơng qua việc trả lời các câu hỏi).

 CD ROM được sử dụng rộng rãi vì chứa đựng nhiều thơng tin

 Đặt chỗ qua mạng internet sẽ tăng mạnh trong vịng 10-15 năm tới.

 Một số hãng hàng khơng áp dụng vé điện tử nhằm tăng nhanh

tốc độ phục vụ hành khách và giảm chi phí.

- Nhu cầu về du lịch tăng lên dưới một hình thức khác:

Số lượng các kỳ nghỉ tăng lên nhanh hơn số người đi nghỉ. Thị trường được mở rộng rõ ràng. Một người cĩ thể cĩ nhiều kỳ nghỉ trong một năm. Ví dụ kỳ nghỉ chính, nghỉ phụ, các kỳ nghỉ ngắn, nghỉ đơng...

- Nhạy bén với giá cả:

Do phương tiện thơng tin ngày càng hiện đại và khách du lịch ngày càng trở nên cĩ nhiều kinh nghiệm nên họ địi hỏi giá cả phải tương xứng với những dịch vụ đích thực.

- Các hình thức nghỉ ngơi mới:

Do ảnh hưởng của sự thay đổi lối sống và cách đánh giá, khách du lịch muốn tận hưởng kỳ nghỉ một cách tồn diện cho nên các kỳ nghỉ truyền thống cùng gia đình ở bãi biển sẽ khơng chủ đạo nữa, tương lai một kỳ nghỉ sẽ kết hợp nhiều mục đích hơn.

- Khách du lịch yêu cầu cao về chất lượng:

Chất lượng khơng cĩ nghĩa là sang trọng mà là kỳ nghỉ cĩ ý nghĩa. Khách hàng khác nhau cĩ các yêu cầu khác nhau về sản phẩm du lịch.Ví dụ khách hàng lớn tuổi hơn địi hỏi chất lượng cao hơn, khung cảnh an tồn hơn trong khi đĩ những khách du lịch độc thân muốn cĩ nhiều quan hệ xã hội hơn, khách trẻ tuổi thiên về mạo hiểm và khám phá hơn...

- Yêu cầu về du lịch năng động:

Sau khát vọng thử nghiệm một cái mới là nhu cầu về du lịch năng động. Khách du lịch muốn tự khám phá về các khả năng của bản thân.

- Nhu cầu cao về thơng tin:

Khách du lịch địi hỏi thơng tin đầy đủ, chi tiết về điểm du lịch, về các dịch vụ của chuyến đi, về đất nước, con người địa phương.

- Nhu cầu thay đổi sản phẩm theo ý thích cá nhân:

Việc đề cao chủ nghĩa cá nhân, mong muốn được tự do và chủ động cĩ ảnh hưởng tới sự phát triển của các cơ sở tự phục vụ. Các dịch vụ cĩ thể thay đổi một cách mềm dẻo cho phù hợp với sở thích từng cá nhân.

Từ các xu hướng phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu của khách du lịch đã được đề cập trên đây dẫn đến sự phát triển nổi trội của một số loại hình du lịch trong tương lai như; Du lịch văn hố, du lịch theo chủ đề, du lịch bằng tàu biển, du lịch mạo hiểm...

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu cơ hội và thách thức của du lịch Việt Nam trong quá trình hội nhập Asean (Trang 83)