- Singapore
3.4.4.3. Đối với các bộ, ngành địa phƣơng
- Uyỷ ban quoỏc gia về hoọi nhaọp kinh teỏ quoỏc teỏ: Phoỏi hụùp vụựi Toồng cúc Du lũch xãy dửùng keỏ hoách tuyẽn truyền hoọi nhaọp kinh teỏ quoỏc teỏ vaứ Hieọp ủũnh hụùp taực Vieọt Nam - ASEAN gaộn keỏt vụựi tuyẽn truyền du lũch.
- Phoỏi hụùp vụựi Toồng cúc Du lũch toồ chửực caực khoựa ủaứo táo về hoọi nhaọp kinh teỏ quoỏc teỏ, ủaứm phaựn quoỏc teỏ... cho caựn boọ chuyẽn traựch hoọi nhaọp kinh teỏ quoỏc teỏ cuỷa caực cụ quan quaỷn lyự nhaứ nửụực về du lũch vaứ caực doanh nghieọp du lũch.
- Boọ Keỏ hoách vaứ ẹầu tử: Chuỷ trỡ, phoỏi hụùp vụựi Toồng cúc Du lũch nghiẽn cửựu, trỡnh Chớnh phuỷ vieọc ủửa caực dửù aựn xãy dửùng 4 khu du lũch toồng hụùp quoỏc gia vaứ 17 khu du lũch chuyẽn ủề vaứo danh múc dửù aựn quoỏc gia kẽu gói voỏn ủầu tử trửùc tieỏp nửụực ngoaứi (FDI) vaứ danh múc dửù aựn quoỏc gia kẽu gói hoĩ trụù phaựt trieồn chớnh thửực (ODA).
- Boọ Taứi chớnh: Chuỷ trỡ, phoỏi hụùp vụựi Toồng cúc Du lũch nghiẽn cửựu, trieồn khai vieọc hoaứn thueỏ VAT khaựch du lũch khi xuaỏt caỷnh; trỡnh Chớnh phuỷ quy cheỏ Quyừ hoĩ trụù xuực tieỏn du lũch.
- Boọ Thửụng mái: Nghiẽn cửựu, trieồn khai vieọc lồng gheựp xuực tieỏn du lũch vụựi xuực tieỏn thửụng mái, nhaỏt laứ xuực tieỏn thửụng mái vaứ du lũch ụỷ thũ trửụứng ASEAN vaứ caực thũ trửụứng tróng ủieồm. Nghiẽn cửựu, trỡnh Chớnh phuỷ sửỷa ủoồi, boồ sung Nghũ ủũnh 48/1999/Nẹ-CP quy ủũnh về vaờn phoứng ủái dieọn, chi nhaựnh cuỷa thửụng nhãn vaứ doanh nghieọp du lũch Vieọt Nam ụỷ trong nửụực, ụỷ nửụực ngoaứi theo hửụựng ủụn giaỷn hoựa thuỷ túc.
- Boọ Ngoái giao: Chuỷ trỡ, phoỏi hụùp vụựi Toồng cúc Du lũch xãy dửùng cụ cheỏ phoỏi hụùp, hoĩ trụù về thõng tin, xuực tieỏn du lũch ụỷ thũ trửụứng nửụực ngoaứi, trửụực heỏt taọp trung vaứo caực thũ trửụứng du lũch tróng ủieồm.
- Uyỷ ban nhãn dãn caực tổnh, thaứnh phoỏ trửùc thuoọc trung ửụng: Chổ ủáo caực Sụỷ Du lũch, Sụỷ Thửụng mai- Du lũch xãy dửùng keỏ hoách tuyẽn truyền hoọi nhaọp kinh teỏ quoỏc teỏ vaứ Hieọp ủũnh hụùp taực Vieọt Nam - ASEAN tái ủũa phửụng.
- Xãy dửùng, kieọn toaứn ủụn vũ chuyẽn traựch hoọi nhaọp kinh teỏ quoỏc teỏ tái caực Sụỷ Thửụng mái, Sụỷ Du lũch vaứ Sụỷ Thửụng mái- Du lũch. Toồ chửực xãy dửùng quy hoách toồng theồ, cú theồ vaứ keỏ hoách phaựt trieồn du lũch trẽn ủũa baứn, ủaởc bieọt chuự tróng caực saỷn phaồm du lũch phuứ hụùp vụựi lụùi theỏ taứi nguyẽn du lũch vaứ ủiều kieọn kinh teỏ-xaừ hoọi cuỷa ủũa phửụng, phuứ hụùp nhu cầu, sụỷ thớch khaựch du lũch ASEAN vaứ caực thũ trửụứng tróng ủieồm khaực.
KẾT LUẬN
Đơng Nam Á là khu vực cĩ tiềm năng lớn cả về thiên nhiên cũng như nhân văn trong phát triển du lịch. Nhận thức được thế mạnh và những lợi ích to lớn mà du lịch đem lại cho xã hội nên trong thập kỷ qua, các nước ASEAN đã nỗ lực đầu tư và khuyến khích phát triển du lịch. Du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia ASEAN. Để đạt được những thành cơng như trên các quốc gia ASEAN đã nỗ lực trong liên kết khu vực với những chính sách nhất quán được thể hiện trên những khía cạnh sau:
- Bảo tồn và phát triển các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn, đặc biệt là những giá trị văn hố truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc.
- Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cũng như chú trọng khuyến khích phát triển sản phẩm du lịch và xúc tiến quảng bá du lịch.
- Chú trọng quyền lợi, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động du lịch. Chú trọng đào tạo đội ngũ, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch.
- Chính sách nhất quán trong điều phối vĩ mơ các hoạt động du lịch. Tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển du lịch.
Tĩm lại, đặc điểm cơ bản thứ nhất của thị trường du lịch ASEAN là sự kết hợp giữa 3 yếu tố: Chính sách nhà nước, quản lý phát triển và cộng đồng dân cư. Chính nhờ những chính sách đĩ mà trong khoảng một thập kỷ qua sự tăng trưởng của ngành du lịch các nước ASEAN đã được xếp vào hàng nhanh nhất thế giới, mặc dù gặp khơng ít khĩ khăn.
Đặc điểm quan trọng thứ hai của thị trường du lịch ASEAN được thể hiện ở cơ cấu khách. Trong cơ cấu khách du lịch quốc tế đến thị trường du lịch Đơng Nam Á, khách đi lại giữa các quốc gia trong khu vực với nhau
chiếm tỷ lệ cao nhất (xấp xỉ 40%). Trong tương lai khách du lịch đi lại trong vùng được dự đốn cịn tiếp tục tăng mạnh. Với hơn 500 triệu dân, ASEAN thực sự là một thị trường khách đầy tiềm năng mà các nước thành viên hướng tới.
Đặc điểm nữa của thị trường du lịch ASEAN là cĩ sự phối hợp chung giữa các quốc gia thành viên. Nhiều kế hoạch hành động chung đang được xúc tiến rất hiệu quả. Trong đĩ đáng chú ý là chương trình xúc tiến quảng bá chung cho du lịch các nước ASEAN với tên gọi "ASEAN tầm nhìn thế kỷ".
Những đặc điểm trên cho thấy rõ vị trí và vai trị to lớn của thị trường du lịch ASEAN. Nhận thấy vai trị quan trọng của du lịch trong phát triển kinh tế đất nước nên cùng với tiến trình mở cửa và hội nhập của cả nước, những năm qua du lịch Việt Nam đã tăng cường hợp tác và hội nhập với khu vực và thế giới. Trong đĩ, hợp tác ASEAN là khuơn khổ mà du lịch Việt Nam tham gia mạnh mẽ nhất.
Hội nhập ASEAN giúp chúng ta cĩ thể phát huy hết thế mạnh về tài nguyên cũng như con người, tranh thủ đầu tư từ nước ngồi, học hỏi kinh nghiệm...Tuy nhiên, bên cạnh đĩ du lịch Việt Nam hiện đang đối diện với những khĩ khăn, thách thức. So với các nước Đơng Nam á, quy mơ, tiềm lực của du lịch nước ta cịn đang rất khiêm tốn. Về mặt chính sách Nhà nước cũng như về tổ chức quản lý cịn nhiều bất cập, khả năng đầu tư cịn hạn chế do vậy hệ thống sản phẩm du lịch cịn nghèo nàn, chất lượng sản phẩm và các dịch vụ chưa cao, khả năng cạnh tranh chưa lớn.
Để hội nhập thành cơng trong hội nhập khu vực, du lịch Việt Nam cần phải phấn đấu hơn nữa để cĩ thể phát huy tối đa thế mạnh của mình bên cạnh đĩ cần nhận thức đúng đắn về những hạn chế để cĩ thể đưa ra giải pháp hợp lý. Trước hết cần thống nhất và nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hội
nhập kinh tế quốc tế nĩi chung và hợp tác ASEAN nĩi riêng. Nhanh chĩng hồn chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý cho du lịch phát triển. Cĩ chính sách đầu tư phù hợp, kiện tồn và nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước về du lịch. Xây dựng kế hoạch tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế về du lịch, phối kết hợp các lộ trình hội nhập du lịch thành một tổng thể nhất quán. Chú trọng cơng tác nghiên cứu thị trường, xúc tiến và quảng bá du lịch, đồng thời nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch đặc biệt là trang bị kiến thức về hội nhập, nâng cao trình độ ngoại ngữ, vi tính, nghiệp vụ du lịch...Trong xu thế hội nhập, nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, doanh nghiệp du lịch Việt Nam cần chú trọng xây dựng các sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế và củng cố thương hiệu riêng.
Với mong muốn du lịch Việt Nam gặt hái được thành cơng hơn nữa trong hội nhập ASEAN, đề tài "Những cơ hội và thách thức của du lịch Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN" đưa ra những nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động hợp tác du lịch khu vực ASEAN, đưa ra những nhận định về những cơ hội cũng như thách thức của du lịch Việt Nam nĩi riêng và du lịch trong khu vực nĩi chung. Đề tài đưa ra một số kiến nghị, giải pháp để gĩp phần nâng cao khả năng hội nhập, tận dụng những cơ hội cũng như giải pháp cho những thách thức đối với du lịch Việt Nam.