Đàm phán du lịch ASEAN: Từ năm 1996, Tổng cục Du lịch đã phối hợp với các Bộ, ngành xây dựng phương án đàm phán, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và cử đại diện tham gia các phiên họp và đưa ra cam kết những phân ngành hợp tác theo yêu cầu. Sau khi hồn thành 3 vịng đàm phán hợp tác dịch vụ, các nước đang bước vào các phiên họp đầu tiên của vịng đàm phán 4, hướng tới từng bước tự do hố hơn nữa luồng khách, dịch vụ du lịch trong ASEAN.
Kết thúc 3 vịng đàm phán vào tháng 6/2004, Du lịch Việt Nam đã cam kết phân ngành dịch vụ lưu trú, cho phép đối tác ASEAN tham gia liên doanh đầu tư trong lĩnh vực khách sạn, khu nghỉ tổng hợp và mở cửa đối với 3 phân
ngành (Đăng ký chỗ ở khách sạn, phục vụ ăn trong nhà hàng, phục vụ uống
khơng cĩ chương trình giải trí). Đây là các lĩnh vực du lịch Việt Nam cần thu hút vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý, phát triển và các nội dung cam kết đang được thực hiện hiệu quả. Liên quan tới dịch vụ lữ hành, Việt Nam cho phép đối tác nước ngồi cĩ thể liên doanh với đối tác Việt Nam với vốn đĩng gĩp khơng vượt quá 49% vốn pháp định của liên doanh và 5 năm sau khi cam kết cĩ hiệu lực, hạn chế này sẽ là 51%. Hướng dẫn viên du lịch trong liên doanh phải là cơng dân Việt Nam. Các cơng ty cung cấp dịch vụ cĩ vốn đầu tư nước ngồi chỉ được kinh doanh dịch vụ đưa khách vào du lịch Việt Nam.
Hiện nay, Tổng cục Du lịch đang cùng các thành viên khác bắt đầu vịng đàm phán 4. Tại vịng đàm phán này, bên cạnh các dịch vụ khách sạn
và các dịch vụ lưu trú khác các dịch vụ phục vụ đồ ăn, đồ uống tại chỗ, dịch vụ lữ hành, điều hành tour, hướng dẫn viên sẽ được xem xét đưa ra tại vịng đàm phán lần này với nỗ lực hướng tới xây dựng khu vực tự do ASEAN vào năm 2010.
Hợp tác chuyên ngành du lịch ASEAN: Từ khi Việt Nam trở thành thành viên ASEAN, Tổng cục Du lịch đã tham gia hầu hết các hoạt động hợp tác du lịch, tham dự Diễn đàn du lịch (ATF), phiên họp thường niên các bộ trưởng du lịch, các phiên họp cơ quan du lịch quốc gia ASEAN và các phiên họp của nhĩm cơng tác du lịch ASEAN (Nhĩm xúc tiến du lịch, nhĩm xúc tiến đầu tư, nhĩm thơng tin du lịch, nhĩm phát triển nguồn nhân lực, nhĩm thơng tin du lịch, nhĩm cơng tác về hội nhập du lịch và nhĩm cơng tác về tiêu chuẩn nghề du lịch ASEAN). Tại các cuộc họp, đã cĩ những đề xuất hình thành, củng cố cơ chế hoạt động hợp tác du lịch trong ASEAN. Với sáng kiến của Việt Nam, phiên họp Bộ trưởng du lịch ASEAN +3 (ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) đã được tổ chức gắn với Diễn đàn ATF thường niên. Hiện nay, Việt Nam đang là Đồng Chủ tịch của Nhĩm cơng tác thơng tin du lịch ASEAN.
Để củng cố cơ sở pháp lý cho hợp tác du lịch khu vực, du lịch Việt Nam đã cùng các thành viên ASEAN khác thảo luận xây dựng Hiệp định hợp tác du lịch ASEAN (T-ASEAN). Hiệp định này đã được nguyên thủ quốc gia các nước ASEAN ký ngày 4/11/2002, tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN 8 tổ chức ở Campuchia. Trên cơ sở đĩ, cơ quan du lịch quốc gia các nước ASEAN đã cùng xây dựng một kế hoạch hành động để triển khai T-ASEAN, tập trung vào tạo điều kiện thuận lợi đi lại cho khách, phát triển sản phẩm du lịch, xúc tiến, quảng bá du lịch và phát triển nguồn nhân lực.
Nhằm phát triển ASEAN thành một điểm du lịch chung trên cơ sở kết hợp thế mạnh của mỗi nước thành viên và phát triển du lịch theo hướng bền vững. Từ năm 1999, du lịch Việt Nam đã cùng các thành viên ASEAN cụ thể hố Chương trình hành động Hà Nội về du lịch bằng các chương trình hợp tác cụ thể, tập trung 5 mảng lớn: Phối hợp tiếp thị chung ASEAN là một điểm du lịch chung, tạo điều kiện đi lại trong ASEAN, xúc tiến đầu tư du lịch ASEAN, phát triển nguồn nhân lực du lịch, phát triển du lịch bền vững về mơi trường.
Theo tinh thần đĩ các nội dung hợp tác đã và đang được triển khai, cụ thể:
- Phát động chiến dịch xúc tiến Du lịch ASEAN: Trên cơ sở ngân sách đĩng gĩp của các nước thành viên, Chiến dịch Du lịch ASEAN đã được phát động năm 2001 và đang trong giai đoạn 4. Trọng tâm của chiến dịch là nhằm xúc tiến, khuyến khích luồng khách trong nội bộ ASEAN. Tại giai đoạn 2 và 3 của VAC, một chương trình giảm giá vé máy bay và khách sạn (ASEAN Airpass và hotelpass – ASEAN Hip Hop) cho khách bay tới 2 điểm du lịch và trở về điểm xuất phát ban đầu trong ASEAN đã được triển khai thơng qua Hiệp hội du lịch ASEAN (ASEANTA).
- Xây dựng website du lịch: Với sự hỗ trợ của Ban thư ký ASEAN, Website du lịch ASEAN đã được hình thành nằm trong trang Web chung của ASEAN.
- Phát hành cẩm nang “Hướng dẫn đầu tư du lịch ASEAN" bao gồm các thơng tin về chính sách đầu tư liên quan tới du lịch, các dự án kêu gọi đầu tư. Cẩm nang này được phát hành năm 1999 và được đưa lên Website du lịch ASEAN để các nước thành viên cĩ thể tiếp tục cập nhật thơng tin của mình.
- Bản đồ du lịch ASEAN: Gĩp phần khuyếch trương hình ảnh, tiềm năng du lịch của 10 quốc gia thành viên, bản đồ du lịch ASEAN đã được xuất bản và phát hành bằng tiếng Anh, tiếng Nhật và tiếng Trung.
- Xúc tiến du lịch sinh thái: Với hỗ trợ của Ban Thư ký ASEAN, ấn phẩm du lịch sinh thái ASEAN đã được phát hành và đồng thời được đưa lên mạng chung du lịch ASEAN.
Hiện nay, du lịch Việt Nam đang cùng các nước thành viên xây dựng Chương trình hành động triển khai Hiệp định du lịch ASEAN (T-ASEAN), trong đĩ tập trung vào các nội dung: Tạo điều kiện đi lại; Tiếp cận, mở cửa thị trường dịch vụ du lịch ASEAN; Nâng cao chất lượng du lịch; Phát triển nguồn nhân lực du lịch ; An tồn, an ninh du lịch; Xúc tiến, quảng bá du lịch. Các mảng hoạt động này sẽ do các Nhĩm cơng tác du lịch ASEAN đảm nhận, hướng tới mục tiêu chung xây dựng một ASEAN thống nhất vào năm 2020.
Hợp tác du lịch ASEAN +3 (với Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc): Trên cơ sở sáng kiến của Việt Nam, Hội nghị bộ trưởng du lịch, phiên họp người đứng đầu cơ quan du lịch quốc gia ASEAN + 3 đã được hình thành và nhiều hoạt động hợp tác ASEAN +3 được đưa ra và triển khai, gĩp phần để ASEAN, trong đĩ cĩ Việt Nam khai thác thị trường khách, nguồn vốn đầu tư quan trọng Đơng Bắc Á. Đối với hợp tác ASEAN - Nhật Bản, thơng qua trung tâm ASEAN - Nhật Bản (AJC), du lịch Việt Nam cùng các thành viên ASEAN tranh thủ hỗ trợ của Chính phủ Nhật Bản tổ chức các sự kiện quảng bá giới thiệu văn hố, du lịch Việt Nam cũng như ASEAN tới thị trường Nhật Bản, đồng thời tổ chức các khố đào tạo dưới hình thức hội thảo giới thiệu về thị trường khách Nhật Bản và bồi dưỡng tiếng Nhật cho đội ngũ hướng dẫn viên du lịch. Trên cơ sở mơ hình của AJC và theo đề nghị của ASEAN, Hàn Quốc cũng đang nghiên cứu khả năng hình thành Trung tâm hợp tác du lịch
ASEAN - Hàn Quốc nhằm triển khai các chương trình hợp tác cụ thể giữa Hàn Quốc và ASEAN, trong đĩ cĩ du lịch Việt Nam.
Hợp tác ASEAN với Ấn Độ, EU, Úc: Được phép của Thủ tướng Chính phủ, Tổng cục Du lịch đã phối hợp với các Bộ, ngành tổ chức thành cơng đồn diễu hành ơtơ ASEAN - Ấn Độ vào Việt Nam gĩp phần củng cố quan hệ hợp tác giữa ASEAN - Ấn Độ, tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam, ASEAN - Ấn Độ. Bên cạnh đĩ, du lịch Việt Nam cũng tham gia tích cực, hiệu quả vào các chương trình hợp tác, tranh thủ hỗ trợ của EU và Úc trong đào tạo nhân lực, xây dựng các tiêu chuẩn trong du lịch, từng bước hài hồ hố các tiêu chuẩn nghề cơ bản trong du lịch...
Cùng với hợp tác trên các lĩnh vực khác, các nước ASEAN đã cĩ một quá trình hợp tác du lịch đa phương từ năm 1969. Tại Hội nghị Thượng Đỉnh ASEAN 1, Uỷ ban Thương mại và du lịch đã được thành lập để nghiên cứu, định hướng và tiến hành các biện pháp hợp tác đa phương nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch của tất cả các nước thành viên. Trực thuộc Uỷ ban này bao gồm:
- Ban Hợp tác du lịch làm tham mưu giúp việc hoạch định các chính sách và xây dựng các biện pháp hợp tác.
- Trung tâm thơng tin du lịch của ASEAN (ATIC).Được thành lập năm 1987 ở Kuala Lumpur nhằm cung cấp thơng tin và tuyên truyền quảng cáo du lịch. Nhân kỷ niệm lần thứ 25 ngày thành lập ASEAN (1992), các nước ASEAN đã cùng nhau phối hợp thúc đẩy hoạt động du lịch thơng qua một chương trình gọi là “Visit ASEAN Year”.
- Trung tâm du lịch ASEAN ra đời tháng 1/1995 để đẩy nhanh tốc độ hợp tác, với các thành viên là các quan chức cao cấp của các cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch quốc gia của sáu nước thành viên.
Việc bảo tồn di sản văn hố, mơi trường ASEAN, phát triển nguồn nhân lực trong ngành du lịch là những nội dung quan trọng trong hợp tác du lịch đa phương ASEAN. Nội dung này liên quan trực tiếp đến những lĩnh vực hợp tác chuyên ngành khác như hợp tác về văn hố - thơng tin, hợp tác về mơi trường, hợp tác về đào tạo. Vấn đề hợp tác văn hố - thơng tin giữa các nước ASEAN rất quan trọng vì sự cần thiết phải biết rõ về những nền văn hố cũng như các hệ thống giá trị của nhau, tăng cường sự kế thừa những nét đẹp và đặc trưng của văn hố các dân tộc ASEAN và những nền văn hố ngồi khu vực, bảo vệ vốn văn hố dân tộc phong phú khỏi những tác động tiêu cực của việc hiện đại hố hay tĩm lại là để nâng cao hiểu biết về ASEAN và tinh thần đồn kết của tổ chức này, đồng thời tạo một bản sắc riêng của ASEAN.
Hợp tác mơi trường nhằm phát huy kết quả do Tuyên bố Rio, Chương trình 21 (Agenda 21) và Tuyên bố Singapore, ASEAN cần nhất trí với nhau và xác định rõ những ưu tiên cĩ liên quan đến bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và mơi trường khu vực.
Hợp tác đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực du lịch là một nội dung quan trọng. Các chương trình hợp tác đào tạo ngoại ngữ du lịch, hướng dẫn viên du lịch, nghiệp vụ khách sạn được triển khai đều đặn.
Hợp tác du lịch các nước ASEAN cũng được đẩy mạnh trên lĩnh vực kinh doanh du lịch. Đĩng vai trị là Hiệp hội của các tổ chức thuộc khu vực tư nhân, Hiệp hội Du lịch ASEAN (ASEANTA) thành lập 1/1971 (Trụ sở tại Jakarta - Indonesia), gồm các thành viên của các Hiệp hội Lữ hành, Hiệp hội Khách sạn, các hãng Hàng khơng quốc gia, các doanh nghiệp du lịch, các hãng cung cấp hàng hố, dịch vụ cho ngành du lịch là một trong những tổ chức phi chính phủ khơng là hội viên liên kết chính thức của ASEAN, cĩ nhiệm vụ phát triển hợp tác du lịch trong khu vực thơng qua trao đổi thơng tin, tiếp thị và in ấn tài liệu quảng bá cũng như các hợp tác kỹ thuật khác của ngành. Tạp chí ASEAN (The ASEAN journal) ra hàng quý giới thiệu về
truyền thống văn hố của các nước ASEAN. Hợp tác ASEAN cịn thể hiện thơng qua một số dự án quan trọng khác như đánh giá nhu cầu du lịch ở châu Âu, xây dựng chiến lược tiếp thị du lịch của ASEAN (đặc biệt chú trọng thu hút hai nguồn khách quan trọng là nội bộ ASEAN và Đơng Á), tổ chức hội chợ du lịch...
ASEAN đưa ra những sáng kiến du lịch, trong đĩ cĩ Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF). Tổ chức hợp tác du lịch Chính phủ và phi Chính phủ của ASEAN hàng năm phối hợp tổ chức ATF nhằm quảng bá du lịch cho tất cả các nước thành viên - coi ASEAN như một điểm du lịch thống nhất, đồng thời bàn biện pháp hợp tác đa phương để triển khai thực hiện thu hút, đĩn tiếp và phục vụ khách. ATF là sự kiện thường niên của ASEANTA gồm 4 nội dung: Một là Hội nghị của Tổ chức du lịch quốc gia và cuộc họp khơng chính thức Bộ trưởng Du lịch các nước thành viên ASEAN; Hai là cuộc Họp thường niên của Hiệp hội lữ hành ASEANT; Ba là Hội nghị Du lịch; Bốn là Hội chợ Du
lịch ASEAN (TRAVEX). Trong thời gian diễn ra ATF, các đại lý lữ hành và
tổ chức du lịch trong khu vực và khắp thế giới gặp gỡ, trao đổi thơng tin. ATF chính là nơi gặp gỡ của người bán - người mua trong suốt 15 năm qua, tổ chức trên cơ sở luân phiên giữa các nước.
Ngồi ra chính phủ các nước ASEAN cũng đưa ra các sáng kiến kích thích, tăng sự đi lại giữa các nước thành viên trong khối: Thiết lập cửa đặc biệt cho các cơng dân ASEAN tại các cửa khẩu làm thủ tục xuất nhập cảnh; Xây dựng cơ chế tạo điều kiện thúc đẩy du lịch bằng tàu, thuyền giải trí cá nhân và tăng cường chuyến bay trực tiếp giữa các thành phố phụ cận ASEAN; Thực hiện chính sách mở cửa bầu trời; Xúc tiến ASEAN thành điểm du lịch thống nhất thơng qua việc biến khu vực này thành trung tâm Hội nghị, Hội chợ, Hội thảo của thế giới cũng như trung tâm tổ chức các sự kiện thể thao quan trọng.
Giữa các nhĩm tiểu vùng trong ASEAN cũng cĩ những hợp tác chặt chẽ, chẳng hạn như sáng kiến xây dựng quy hoạch du lịch tổng thể vùng tăng trưởng Brunei–Indonesia–Malaysia–Phillippines và Đơng Á, tạo điều kiện đi lại qua biên giới giữa 4 nước, hay cụ thể hơn là tăng cường dịch vụ hàng khơng, lập các trung tâm thơng tin du lịch và cơ sở dữ liệu, lập chương trình bảo vệ quản lý rừng...; Hợp tác du lịch ở tam giác phát triển Indonesia – Malaysia – Thailand; tam giác tăng trưởng Indonesia – Malaysia – Singapore
Những xúc tiến đặc biệt này nhằm thu hút khách đi du lịch lần đầu tới thăm những quốc gia cĩ sắc thái độc đáo. Tiếp theo là thu hút họ quay trở lại. Để làm việc này, một số điểm du lịch, chương trình du lịch liên hồn được nối lại với nhau giữa các nước nhằm phục vụ khách du lịch ASEAN và khách tới ASEAN, bao gồm: Các khu vui chơi giải trí tổng hợp, các điểm tham quan phong cảnh, các điểm lịch sử, văn hố và nghệ thuật, các trung tâm mua, bán và triển lãm, các bãi biển, sân golf và các hoạt động liên quan khác, các trung tâm cơng nghệ.
Hội nhập và hợp tác du lịch đa phương trong ASEAN xuất phát từ địi hỏi về nguồn khách, vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm, thị trường, sản phẩm, thơng tin, quảng bá và sự thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sự phát triển của các ngành liên quan khác. Ngồi ra, hợp tác du lịch đa phương ASEAN cịn thúc đẩy hợp tác đa phương ASEAN trong nhiều ngành kinh tế khác của đất nước cĩ liên quan. Ngược lại, nhiều vấn đề hợp tác giữa các nước ASEAN với Việt Nam trên các lĩnh vực khác nhưng tác dụng sâu sắc đến sự phát triển của du lịch trước mắt cũng như trong tương lai như hợp tác trong lĩnh vực Hải quan, cải tiến các thủ tục xuất nhập cảnh, cư trú theo quy ước chung ASEAN, hợp tác trong giao thơng vận tải, dự án đường sắt xuyên Á...