Những hạn chế và thách thức về điều kiện khách quan

Một phần của tài liệu cơ hội và thách thức của du lịch Việt Nam trong quá trình hội nhập Asean (Trang 74)

- Mặt chính trị

2.4.1. Những hạn chế và thách thức về điều kiện khách quan

Trong những năm qua ngành du lịch Việt Nam đã cĩ những bước tiến nhất định, đạt được những thành quả vượt bậc cả về lượng khách cũng như cải thiện được chất lượng dịch vụ của mình. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, ngành du lịch Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức mới nhưng bên cạnh đĩ cũng cĩ nhiều cơ hội mới được tạo ra. Mục tiêu xây dựng hình ảnh Việt Nam như một điểm đến an tồn và thân thiện trong khu vực địi hỏi phải tận dụng triệt để những cơ hội và khắc phục những hạn

chế của mình để cĩ thể thực hiện thành cơng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng như hội nhập khu vực đặc biệt là khu vực ASEAN. Những thách thức cho du lịch Việt Nam do nhiều nguyên nhân cả chủ quan và khách quan mang lại. Cĩ thể chỉ ra những thách thức khách quan chủ yếu như sau:

- Nằm ở trung tâm khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam là đầu mối giao thơng của khu vực, việc ổn định về chính trị - xã hội luơn là yêu cầu hàng đầu trong mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nĩi chung. Một đất nước ổn định về xã hội, thể chế chính trị vững vàng luơn là yếu tố quan trọng trong thu hút đầu tư nước ngồi và là điểm đến an tồn cho du khách. Với những sự kiện xảy ra trong khu vực như vụ đánh bom tại Bali - Indonesia hay gần đây nhất là vụ đảo chính tại Thailand cho thấy lượng khách du lịch bị giảm đi đáng kể và quan trọng hơn là tâm lý lo âu của du khách về mức độ an tồn khi đến các điểm du lịch trên mặc dù sự cố đã được khắc phục. Trong những năm qua Việt Nam đã thành cơng trong việc xây dựng hình ảnh của mình là một đất nước ổn về chính trị và xã hội. Việt Nam đã được du khách biết đến là một điểm đến an tồn trong khu vực. Yêu cầu về ổn định xã hội và chính trị luơn là yêu cầu, thách thức hàng đầu và cĩ vai trị hết sức quan trọng trong việc thu hút khách du lịch và yêu cầu này địi hỏi chúng ta phải thực hiện thành cơng.

- Cĩ thể nĩi cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực năm 1997 đã để tác động xấu đến ngành du lịch ASEAN nĩi chung và ngành du lịch Việt Nam nĩi riêng. Nền kinh tế của hầu hết các quốc gia trong khu vực bị ảnh hưởng nặng nề, tiền tệ bị mất giá, nạn thất nghiệp tăng cao, đời sống nhân dân gặp khĩ khăn.... kéo theo sự giảm sút về dự án đầu tư vào Việt Nam, khách du lịch, thương mại, cơng vụ.... cũng giảm sút trầm trọng. Một thiệt hại khách quan do khủng hoảng kinh tế mang lại cho ngành du lịch Việt Nam là một số thị trường như Thailand, Malaysia, Singapore... do đồng tiền mất giá, các mặt hàng đều giảm giá mạnh trong khi đĩ Đồng Việt Nam hầu như khơng bị mất

giá nên giá cả tại Việt Nam trở lên đắt đỏ và thị trường Việt Nam trở nên kém hấp dẫn. Ngồi những khủng hoảng về kinh tế, thiên tai và dịch bệnh cũng ảnh hưởng rất lớn đến du lịch như dịch SARS, cúm gia cầm, sĩng thần, động đất...

Tất cả những thách thức khách quan này địi hỏi du lịch Việt Nam phải nỗ lực vượt qua.

- Do nằm cùng khu vực ASEAN, với những nét tương đồng về văn hố cũng như điều kiện tự nhiên cho nên sản phẩm du lịch các nước ASEAN khơng tránh khỏi sự trùng lặp. Khi mà tất cả các nước trong khu vực cùng cĩ sản phẩm tương đồng sẽ giảm sức hấp dẫn du khách của cả khu vực nĩi chung. Yêu cầu đặt ra cho mỗi quốc gia Đơng Nam Á là phải cĩ sản phẩm du lịch riêng mang đậm nét văn hố địa phương từ đĩ xây dựng nên một hình ảnh ASEAN đa dạng về văn hố, mỗi quốc gia thu hút khách đến với mình bằng những sản phẩm du lịch được coi là thế mạnh. Đối với du lịch Việt Nam, để cĩ thể nâng cao khả năng cạnh tranh trong thị trường khu vực, địi hỏi việc phải xây dựng sản phẩm du lịch mang đậm nét văn hố, tốt về chất lượng cũng như cạnh tranh về giá đối với các nước khác trong khu vực.

Một phần của tài liệu cơ hội và thách thức của du lịch Việt Nam trong quá trình hội nhập Asean (Trang 74)