Bảng thanh toỏn lương bộ phận giỏn tiếp (Nhõn viờn văn phũng, bộ phận quản lý)

Một phần của tài liệu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 67)

II. THỰC TRẠNG CễNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CễNG TY CƠ KHÍ SỬA CHỮA CễNG TRèNH

2. Trỡnh tự ghi chộp.

2.3. Bảng thanh toỏn lương bộ phận giỏn tiếp (Nhõn viờn văn phũng, bộ phận quản lý)

phũng, bộ phận quản lý)

Bảng thanh toỏn lương tổ bộ phận giỏn tiếp là chứng từ làm căn cứ thanh toỏn lương và cỏc khoản trớch theo lương, phụ cấp lương cho từng nhõn viờn kiểm tra việc thanh toỏn cho người lao động trong cỏc tổ, bộ phận là cơ sở để lờn bảng thanh toỏn lương của cỏc phõn xưởng, bảng thanh toỏn lương toàn Cụng ty.

Căn cứ vào bảng chấm cụng của tổ, bộ phận giỏn tiếp và căn cứ vào số điểm, hệ số phức tạp cụng việc của từng nhõn viờn để tớnh, tập hợp lờn. Mỗi nhõn viờn được ghi một dũng trờn bảng thanh toỏn lương.

Bảng thanh toỏn lương gồm 2 phần chớnh.

Phần I: Tiền lương và cỏc khoản thu nhập của nhõn viờn. Phần II: Cỏc khoản khấu trừ lương và thực lĩnh kỳ II.

Cột lương thời gian: căn cứ vào hệ số lương và mức lương tối thiểu, ngày làm việc thực tế của người lao động để ghi.

Cột lương sản phẩm: (Khụng ỏp dụng đối với tổ, bộ phận giỏn tiếp). Cột lương giỏn tiếp: căn cứ vào số điểm, hệ số phức tạp cụng việc của từng người để ghi.

Cột lương cơ bản: căn cứ vào hệ số lương và mức lương tối thiểu của từng người lao động trong tổ để ghi.

Cột nghỉ hưởng 100% lương: căn cứ vào bảng chấm cụng cột nghỉ hưởng 100% lương (học, họp,…) của người lao động tương ứng để ghi.

Cột BHXH trả thay lương: căn cứ vào bảng chấm cụng cột BHXH trả thay lương (ốm đau, thai sản,…) của người lao động tương ứng để ghi.

Cột ăn trưa: căn cứ vào ngày làm việc thực tế của người lao động tương ứng trờn bảng chấm cụng và căn cứ vào số tiền ăn trưa Cụng ty quy định.

Tổng tiền ăn trưa trong thỏng = số ngày làm việc thực tế x 4.000đ Cột thu nhập khỏc: căn cứ vào cỏc khoản tiền thưởng, tiền sinh nhật, hoạt động cú thu nhập khỏc,… của người lao động tương ứng.

Cột phụ cấp thuộc quỹ lương: căn cứ vào trỏch nhiệm, chức vụ của người lao động và tỉ lệ quy định để ghi (phụ cấp trỏch nhiệm)

Vớ dụ: Đối với Quản đốc: 20% x 290.000 = 58.000đ

Cột tổng số: Cột 6 + Cột 8 +Cột 9 + Cột 11 + Cột 13 + Cột 14 + Cột 15 + Cột 16.

Cột tạm ứng kỡ I: Là số tiền người lao động nhận được vào giữa thỏng.

Cột BHXH, BHYT: trớch 5% BHXH trờn lương cơ bản của người lao động tương ứng (lương cơ bản = hệ số lương x mức lương tối thiểu).

BHYT trớch 1% trờn lương thực tế của người lao động tương ứng. Cột thực lĩnh kỳ II = Cột 17 - Cột 18 - Cột 20 - Cột 21 - Cột 22.

= Tổng số - Tạm ứng kỳ I - cỏc khoản khấu trừ Vớ dụ: tiền lương thực tế của chị Nguyễn Thị Thuỷ tổ nguội phõn xưởng cơ khớ 2 là:558.974; tạm ứng kỳ I:200.000; trớch BHXH, BHYT là: 46.131.000, trớch KPCĐ là: 5.589đ. Vậy thực lĩnh kỳ II của chị Thuỷ là: 312.843 đ.

Căn cứ vào cỏc bảng thanh toỏn lương tổ trực tiếp sản xuất phõn xưởng, tổ giỏn tiếp sản xuất phõn xưởng, kế toỏn lờn bảng thanh toỏn lương phõn xưởng.

Một phần của tài liệu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w