Ruộng bậc thang

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển du lịch tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (Trang 57)

Ruộng bậc thang là nguồn lợi kinh tế to lớn, là tƣ liệu sản xuất ổn định của nụng dõn miền nỳi. Ở ý nghĩa văn húa nú thể hiện nhƣ một sỏng tạo phi thƣờng của ngƣời dõn trong sự hài hũa với mụi trƣờng tự nhiờn. Ruộng bậc thang cũn cú giỏ trị to lớn với việc định canh định cƣ và bảo vệ rừng.

Ruộng bậc thang ở Y Tý

Ruộng bậc thang ở Bỏt Xỏt cú từ hàng trăm năm nay và đều do những đụi bàn tay tài hoa của ngƣời Dao, Mụng, Hà Nhỡ, Giỏy, Tày… đời này nối tiếp đời kia tạo ra. Cú thể núi rằng, ruộng bậc thang là một kiệt tỏc mà con ngƣời dựa vào thiờn nhiờn để kiến tạo, phối hợp tạo nờn. Lờn Bỏt Xỏt, dự giữa vựng thõm sơn cựng cốc nhƣng cú những thửa ruộng bậc thang kỳ vĩ và đẹp đến mờ long, ruộng bậc thang cú ở hầu hết cỏc xó cuả huyện nhƣng đẹp nhất là ở í Tý, A Lự, Khu Chu Lỡn, Ngải Thầu, A Mỳ Sung...

Sở dĩ gọi là ruộng bậc thang bởi nú cú nhiều bậc, mỗi bậc là một thửa ruộng nhỏ, cỏc bậc nối tiếp nhau, càng nhiều bậc thỡ càng thể hiện đƣợc con mắt và kỹ năng của ngƣời chủ khu ruộng. Ruộng bậc thang bờ nối bờ từ trờn cao xuống thấp, theo địa hỡnh mà cú đƣợc những đặc trƣng tạo ra nột “văn húa ruộng bậc thang”. Ở Bỏt Xỏt canh tỏc ruộng bậc thang là canh tỏc kiểu ruộng chờ mƣa, ngƣời ta lợi dụng nƣớc suối dẫn vào ruộng ở cấp cao nhất từ đú dẫn nƣớc tràn vào cỏc ruộng ở cấp thấp hơn. Ruộng bậc thang khụng rộng song rất dài, chiều rộng nhiều khi chỉ tớnh đƣợc một, hai đƣờng bừa, trung bỡnh cỏc thửa cú chiều rộng 4 - 5m. Ruộng bậc thang nằm trong hệ sinh thỏi nụng nghiệp và là hệ thống canh tỏc cú tớnh chất ƣu việt nhất đối với sự phỏt triển bền vững ở vựng miền nỳi. Tớnh ổn định của ruộng nƣớc thể hiện ở việc canh tỏc thõm canh cho năng suất ổn định. Ở đõu cú ruộng nƣớc là ở đú cú

cuộc sống định cƣ. Quỏ trỡnh khai khẩn ruộng bậc thang đƣợc gắn liền với những cụng đoạn cú yếu tố kĩ thuật nhƣng lại chứa đựng những kiến thức địa phƣơng trong từng cụng đoạn, từ lựa chọn vựng đất, xỏc lập quyền khai khẩn đến cỏc bƣớc tiến hành của khai khẩn.

Canh tỏc trờn ruộng bậc thang

Cỏc phong tục tập quỏn, cỏc nghi lễ, tớn ngƣỡng cỏc tri thức địa phƣơng cú yếu tố tớch cực đƣợc hỡnh thành và duy trỡ trong quỏ trỡnh khai khẩn và canh tỏc ruộng bậc thang của đồng bào thật sự là vốn văn húa quớ bỏu của dõn tộc. Ở loại hỡnh canh tỏc này, cú thể nhận thấy nghi lễ tớn ngƣỡng đó trở thành một hệ thống thực hành bỏm sỏt với chu kỡ sản xuất lỳa gạo, thể hiện mối quan hệ mật khăng khớt, mật thiết giữa con ngƣời và tự nhiờn. Xột ở gúc độ văn húa, đú chớnh là những di sản văn húa phi vật thể đƣợc hỡnh thành trong lao động sản xuất đƣợc đỳc kết qua vài trăm năm, đƣợc trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, đặc biệt là cỏc sản phẩm nụng nghiệp khụng phải chỉ là nụng sản thuần tỳy dựng để nuụi sống cỏc thế hệ mà cũn trở thành những sản phẩm văn húa cho muụn đời sau. Ruộng bậc thang đƣợc hỡnh thành cú yếu tố lịch sử rất quan trọng và là một di sản văn húa.

Xột về giỏ trị lịch sử cũng nhƣ giỏ trị thẩm mỹ cú thể thấy, những thửa ruộng bậc thang ở Bỏt Xỏt khụng thua kộm gỡ những thửa ruộng bậc thang ở

Sapa hay Hoàng Su Phỡ – Hà Giang. Những thửa ruộng bậc thang nơi đõy cú thể trở thành tài nguyờn du lịch đặc sặc, huyện cú thể kết hợp với Sapa, Bắc Hà hay mở rộng ra liờn kết với Yờn Bỏi, Hà Giang xõy dựng cỏc chƣơng trỡnh du lịch mang tớnh chuyờn đề nghiờn cứu và khỏm phỏ vẻ đẹp độc đỏo của những thửa ruộng bậc thang ở cỏc địa phƣơng.

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển du lịch tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (Trang 57)