Nghiờn cứu mụ hỡnh “Hợp tỏc xó du lịch”

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển du lịch tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (Trang 106)

Mụ hỡnh “Hợp tỏc xó du lịch” là mụ hỡnh đƣợc triển khai thành cụng ở nhiều nƣớc trờn thế giới và cũng phự hợp với điều kiện kinh tế thị trƣờng nƣớc ta hiện nay theo cơ chế vừa cạnh tranh vừa hợp tỏc.

- Mụ hỡnh Hợp tỏc xó du lịch tập hợp tất cả cỏc thành viờn hoạt động để cú thể cung cấp dịch vụ cho lĩnh vực du lịch nhƣ hƣớng dẫn viờn du lịch, dịch vụ lƣu trỳ tại nhà (homestay), sản xuất đồ lƣu niệm, nấu rƣợu, trồng rau…thành viờn hợp tỏc xó sẽ cựng hoạt động, chia sẻ lợi ớch theo liờn minh cỏc xó lõn cận với nhau trong đú cú phõn chia thành cỏc nhúm nghề chủ yếu nhƣ nhúm nghề lƣu trỳ, nhúm nghề hƣớng dẫn, nhúm nghề cung cấp đồ lƣu niệm…

- Mụ hỡnh hợp tỏc xó du lịch thực chất nhằm cử ra một ban đại diện cho cộng đồng cú tƣ cỏch phỏp nhõn, cú thể đứng ra thƣơng lƣợng giao kốo và ký kết hợp đồng với cỏc đơn vị kinh doanh du lịch khỏc.

- Cỏc thành viờn cung cấp dịch vụ đều thụng qua ban quản lý của hợp tỏc xó và phõn phối lợi ớch bỡnh đẳng trờn cơ sở số lƣợng dịch vụ cung cấp đƣơc. Tài sản sau đú phõn phối cho cỏc thành viờn thỡ trớch lại một phần cho cụng tỏc quản lý và tập huấn. Mụ hỡnh liờn minh hợp tỏc xó cũn cú lợi thế kờu gọi sự giỳp đỡ hỗ trợ của cỏc tổ chức trong và ngoài nƣớc,cụng tỏc đào tạo đƣợc tăng cƣờng một cỏch cú hệ thống, cộng đồng dõn tộc thiểu số nhận thức đƣợc vai trũ của mỡnh và càng cú ý thức trỏch nghiệm trong việc nõng cao trỡnh độ và kĩ năng nghề nghiệp. Cỏc hoạt động đƣợc giỏm sỏt, kiểm tra chặt chẽ và đỳc rỳt kinh nghiệm. Tuy nhiờn, để triển khai cú hiệu quả cần phải nghiờn cứu chƣơng trỡnh hành động cụ thể, cỏc phƣơng thức thực hiện và cơ chế hoạt động, cơ chế chia sẻ lợi ớch mà mọi thành viờn hợp tỏc xó thụng qua.

Cỏc tổ chức phi chớnh phủ Cỏc cấp chớnh quyền địa phƣơng Cỏc doanh nghiệp du lịch Ban quản lý Hợp tỏc xó Cỏc tổ chức năng Tổ đún tiếp và hƣớng dẫn khỏch tham quan Tổ vận chuyển Tổ ẩm thực Tổ Văn nghệ Tổ lƣu trỳ Tổ Nghề thủ cụng truyền thống

Mỗi Ban quản lý Hợp tỏc xó gồm 01 lónh đạo xó, cỏc trƣởng thụn bản tham gia hợp tỏc xó, tổ trƣởng của cỏc tổ chức năng và 01 kế toỏn.

Cỏc tổ chức năng năng gồm: (1) Tổ đún tiếp và hƣớng dẫn thăm quan, tổ này làm nhiệm vụ tiếp nhận khỏch, đƣa khỏch đến cỏc điểm tham quan, giới thiệu những đặc điểm văn húa truyền thống và cuộc sống hàng ngày của ngƣời dõn địa phƣơng với du khỏch.(2) Tổ vận chuyển, chịu trỏch nhiệm về phƣơng thức vận chuyển cho khỏch du lịch, đảm bảo an toàn và thoải mỏi cho du khỏch.(3) Tổ ẩm thực chuẩn bị ẩm thực phục vụ khỏch du lịch, lựa chọn cỏc đặc sản địa phƣơng giới thiệu với du khỏch, đồng thời phải đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm. (4) Tổ văn nghệ, đƣợc thành lập do chớnh những ngƣời dõn địa phƣơng, thành viờn của tổ văn nghệ cú thể vừa tham gia vào cỏc hoạt động khỏc phục vụ khỏch du

diễn. (5) Tổ lƣu trỳ, chịu trỏch nhiệm về nơi ăn chốn ở cho du khỏch, đảm bảo cho du khỏch thoải mỏi và dễ chịu nhất khi lƣu trỳ tại địa phƣơng. (6) Tổ nghề thủ cụng truyền thống tập hợp những ngƣời chịu trỏch nhiệm sản xuất cỏc sản phẩm thủ cụng truyền thống của địa phƣơng, tập hợp tại một địa điểm chớnh, vừa sản xuất tại chỗ khi khỏch đến tham quan và vừa trƣng bày cỏc sản phẩm truyền thống để bỏn cho khỏch du lịch. Mỗi tổ chức năng cú từ 5 đến 10 ngƣời. Việc lựa chọn cỏc thành viờn trong Ban quản lý hợp tỏc xó và cỏc nhúm chức năng đúng vai trũ quan trọng cho việc phỏt triển của hợp tỏc xó. Cỏc thành viờn này phải là ngƣời cú tõm huyết với việc phỏt triển du lịch của địa phƣơng, cú kiến thức về du lịch, cú uy tin với cộng đồng và cú thời gian để tham gia triển khai cỏc hoạt động của địa phƣơng.

Tiểu kết chương 3.

Đƣợc coi là một địa phƣơng cú nhiều tiềm năng để phỏt triển kinh tế du lịch, nằm trong chiến lƣợc phỏt triển du lịch của toàn tỉnh giai đoạn 2011- 2015, du lịch Bỏt Xỏt mang trong mỡnh đầy đủ những lợi thế để cú thể phỏt huy hết cỏc tiềm năng sẵn cú, xõy dựng cho mỡnh một thƣơng hiệu du lịch đặc trƣng với những thửa ruộng bậc thang độc đỏo, kiến trỳc nhà trỡnh tƣờng đặc trƣng, với những sản vật quanh năm mời gọi du khỏch. Căn cứ vào cơ sở lý luận đó đƣợc nghiờn cứu ở chƣơng 1 và thực trạng khai hoạt động du lịch của huyện cựng với thực trạng khai thỏc cỏc yếu tố văn húa truyền thống trong du lịch đƣợc đề cập ở chƣơng 2, luận văn đó đề xuất một số giải phỏp để phỏt huy tối đa húa cỏc tiềm năng du lịch, đƣa du lịch huyện Bỏt Xỏt trở thành một hoạt động kinh tế vững và mạnh, bờn cạnh đú cũn đề xuất một số giải phỏp riờng để khai thạc hiệu quả khớa cạnh tài nguyờn nhõn văn nằm trong nột độc đỏo của văn húa truyền thống của đồng bào cỏc dõn tộc huyện Bỏt Xỏt.

KẾT LUẬN

Du lịch đó và đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế quốc dõn. Sự phỏt triển nhanh của du lịch toàn cầu và xu hƣớng du lịch văn húa xuất hiện trong thời gian gần đõy đó và đang thỳc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ giữa cỏc quốc gia trờn thế giới trong việc thu hỳt khỏch du lịch. Để nõng cao vị thế điểm đến trờn thị trƣờng du lịch quốc tế, yếu tố sản phẩm du lịch văn húa chiếm vị trớ đặc biệt quan trọng. Sản phẩm du lịch văn húa chớnh là sự trải nghiệm của du khỏch về điểm đến du lịch. Vỡ vậy, điểm đến nào mang lại sự trải nghiệm càng đa dạng, càng thỳ vị cho khỏch du lịch sẽ quyết định sự thành cụng trong việc thu hỳt khỏch du lịch.

Bỏt Xỏt khụng chỉ là địa phƣơng cú những lợi thế do thiờn nhiờn ban tặng mà cũn là vựng đất cƣ trỳ của nhiều đồng bào dõn tộc thiểu số, chớnh đặc điểm đú mà nơi đõy cú nền văn húa vụ cựng phong phỳ, với cỏc phong tục, tập quỏn, cỏc lễ hội và thúi quen sinh hoạt đa dạng, chớnh là một lợi thế tạo nờn tiềm năng phỏt triển du lịch văn húa tại khu vực này. Tuy nhiờn, qua nghiờn cứu, tỏc giả nhận thấy hoạt động du lịch văn húa tại huyện Bỏt Xỏt vẫn cũn gặp nhiều khú khăn để phỏt triển.

Nhằm đƣa hoạt động du lịch văn húa trở nờn phổ biến và trở thành một trong những hoạt động kinh tế chủ lực của huyện Bỏt Xỏt, chớnh quyền địa phƣơng cần phải đầu tƣ phỏt triển hệ thống đƣờng xỏ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại và di chuyển của khỏch du lịch. Bờn cạnh đú, muốn du lịch văn húa Bỏt Xỏt khụng chỉ thu hỳt đƣợc cỏc khỏch du lịch mới mà cũn giữ chõn đƣợc cỏc du khỏch cũ, huyện Bỏt Xỏt cũng cần đào tạo nguồn nhõn lực chất lƣợng cao đặc biệt là cỏc hƣớng dẫn viờn du lịch lành nghề cũng nhƣ bộ phận cỏn bộ quản lý du lịch khụng chỉ cú trỏch nhiệm mà cũn sỏng tạo và cú khả năng đƣa ra cỏc ý tƣởng đột phỏ nhằm tạo thờm sự hấp dẫn cho du lịch văn húa tại Bỏt Xỏt.

Ngoài ra, du lịch văn húa tại Bỏt Xỏt hiện nay chƣa đƣợc thực hiện một cỏch đồng bộ mà chủ yếu là mang tớnh tự phỏt từ cỏc hộ dõn cƣ, cỏc đồng bào dõn tộc hoặc do cỏc doanh nghiệp du lịch tổ chức mà chƣa cú sự quản lý thống nhất, đồng bộ từ cỏc ban ngành lónh đạo của tỉnh. Tỏc giả đề xuẩt cần xõy dựng bản đồ du lịch riờng cho huyện nhằm tạo thuận lợi nhất cho du khỏch đến tham quan và tỡm hiểu văn húa cỏc dõn tộc tại địa phƣơng. Để việc quản lý du lịch đƣợc khoa học hơn, tỏc giả cho rằng cần phõn loại cỏc khụng gian văn húa của cỏc dõn tộc ở Bỏt Xỏt theo tiờu chớ cú thể phục vụ du lịch và khụng phục vụ du lịch nhƣng cần bảo tồn thành 2 loại chớnh là cỏc khụng gian văn húa du lịch và cỏc khụng gian văn húa chiờm ngƣỡng. Với việc phõn loại này, chớnh quyền địa phƣơng sẽ cú cơ sở và dễ dàng đƣa ra cỏc phƣơng ỏn bảo tồn cũng nhƣ phỏt triển du lịch hợp lý với địa phƣơng.

Với những giỏ trị độc đỏo trong văn húa truyền thống của cỏc đồng bào nhƣ nghề thủ cụng truyền thống, phong tục tập quỏn, lễ hội, tập quỏn sinh hoạt, tập quỏn canh tỏc... nhƣ đó trỡnh bày ở trờn, Bỏt Xỏt cú nguồn tài nguyờn vụ cựng phong phỳ để phỏt triển du lịch văn húa. Trờn cơ sở lần lƣợt hệ thống lại cơ sở lý luận về văn húa, du lịch và hoạt động du lịch dựa trờn cỏc giỏ trị văn húa truyền thống của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số, bài học kinh nghiệm phỏt triển du lịch của một số địa phƣơng mang đậm màu sắc văn húa dõn tộc trong cả nƣớc, căn cứ thực trạng phỏt triển du lịch của đối tƣợng nghiờn cứu, Luận văn với đề tài “ Khai thỏc giỏ trị văn húa truyền thống cỏc dõn tộc thiểu số phục vụ phỏt triển du lịch tại huyện Bỏt Xỏt, tỉnh Lào Cai” là một cụng trỡnh nghiờn cứu với mong muốn đƣa ra một số giải phỏp thiết thực nhằm khai thỏc hiệu quả, triệt để những giỏ trị sẵn cú trong văn húa truyền thống của cỏc đồng bào tại Bỏt Xỏt, thỳc đẩy hoạt động du lịch: tăng về số lƣợng, nõng cao về chất lƣợng đỏp ứng nhu cầu của du khỏch, đem lại doanh thu kinh tế gúp phần đƣa một huyện miền nỳi xa xụi ra khỏi diện đúi nghốo, cải thiện đời sống ngƣời dõn nơi đõy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn húa sử cương, NXB Văn húa Thụng tin.

2. Trần Thỳy Anh (Chủ biờn) (2011), Giỏo trỡnh Du lịch văn húa (Những vấn đề lý luận và nghiệp vụ), NXB Giỏo dục Việt Nam.

3. PGS.TS Đặng Việt Bớch (2011), Tỡm hiểu văn húa Việt Nam – tập tiểu luận, NXB Văn húa Thụng tin.

4. Trần Văn Bớnh (Chủ biờn), Đời sống văn húa cỏc dõn tộc thiểu số trong quỏ trỡnh CNH-HĐH, NXB Lý luận chớnh trị.

5. Bộ Giao thụng vận tải (2011), Thực trạng và quy hoạch hạ tầng giao thụng Việt Nam, NXB Giao thụng vận tải.

6. TS.Đào Ngọc Cảnh (Biờn soạn), (2011), Giỏo trỡnh tổng quan du lịch, NXB Đại học Cần Thơ.

7. Đảng CSVN (2006), Văn kiờn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Từ Chi (1996), Gúp phần nghiờn cứu văn húa và tộc người,

NXB Văn húa Thụng tin.

9. Cỏc dõn tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX (2001), NXB Chớnh trị Quốc gia.

10.Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biờn), (2002), Giỏ trị truyền thống trước những thỏch thức của toàn cầu húa, NXB Chớnh trị Quốc gia.

11.PGS.TS Nguyễn Văn Dõn (2009), Con người và văn húa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, NXB Khoa học Xó hội.

12.TS. Cung Dƣơng Hằng (2011), Mỹ thuật nữ phục truyền thống Việt Nam, NXB Văn húa Thụng tin.

13.Nguyễn Văn Đớnh, Trần Thị Minh Hũa (2004), Giỏo trỡnh Kinh tế du lịch, NXB Lao động Xó hội.

14.TS. Phạm Thị Mộng Hoa, TS. Lõm Thị Mai Lan (2000), Du lịch với dõn tộc thiểu số ở Sapa, NXB Văn húa dõn tộc.

15.PGS.TS Đoàn Minh Huệ (Chủ biờn), (2011), Giữ gỡn và phỏt huy giỏ trị văn húa truyền thống của dõn tộc Thỏi Tà Ca, Kỳ Sơn, Nghệ An,

NXB Nghệ An.

16.Nguyễn Đắc Hƣng (2010), Văn húa Việt Nam giàu bản sắc, NXB Chớnh trị Quốc gia

17.Vũ Khỏnh (Chủ biờn), (2008), 54 dõn tộc Việt Nam, NXB Thụng tấn. 18.Vũ Khỏnh (Chủ biờn), (2010), Người Hà Nhỡ ở Việt Nam, NXB Thụng

tấn xó

19.Vũ Ngọc Khỏnh (1999), Sơ lược truyền thống văn húa cỏc dõn tộc thiểu số Việt Nam, NXB Giỏo dục.

20.Ngụ Văn Lệ (2010), Văn húa tộc người truyền thống và biến đổi, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chớ Minh.

21.Chu Thựy Liờn (2009), Văn húa dõn gian dõn tộc Hà Nhỡ, NXB Văn húa Dõn tộc

22.Phạm Trung Lƣơng (Chủ biờn) (2001), Tài nguyờn và mụi trường du lịch Việt Nam, NXB Giỏo dục.

23.TS.Hoàng Xuõn Lƣơng (Chủ biờn), (2010), Truyền thống yờu nước và đặc trưng văn húa cỏc dõn tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn húa Thụng tin.

24.Nguyễn Văn Lƣu (2009), Thị trường du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội

25.TS. Trần Thị Mai (Chủ biờn), (2009), Giỏo trỡnh Tổng quan du lịch,

26.Trần Văn Mậu (2005), Cẩm nang hướng dẫn viờn du lịch, NXB Giỏo dục.

27. Hồ Chớ Minh toàn tập (1995), tập 3, NXB Chớnh trị Quốc Gia.

28.TS. TRần Hữu Nam (2011), Một số vấn đề lý luận về kinh tế học du lịch, NXB Hà Nội.

29.Cụng Thị Nghĩa (2001), Du lịch văn húa ở Việt Nam, NXB Trẻ

30.Dƣơng Tuấn Nghĩa (2011), Tri thức dõn gian và nghi lễ truyền thống trong sản xuất nụng nghiệp của người Hà Nhỡ đen ở thụn Lao Chải

(Lào Cai), NXB Văn húa Dõn tộc.

31.PTS. Trần Nhạn (1995), Du lịch và kinh doanh, NXB Văn húa thụng tin

32.GS.TS Phan Đăng Nhật (2009), Văn húa cỏc dõn tộc thiểu số - những giỏ trị đặc sắc, NXB Khoa học xó hội.

33.Phũng Văn húa Thụng tin huyện Bỏt Xỏt - Bỏo cỏo Cụng tỏc Du lịch 6 thỏng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ 6 thỏng cuối năm trờn địa bàn huyện Bỏt Xỏt năm 2012

34.Phũng Văn húa Thụng tin huyện Bỏt Xỏt -Bỏo cỏo Cụng tỏc năm 2011.

35.Phũng văn húa Thụng tin huyện Bỏt Xỏt - Kế hoạch triển khai, khai thỏc cỏc tuyến du lịch trờn địa bàn huyện Bỏt Xỏt năm 2011.

36.Dƣơng Văn Sỏu (2008), Di tớch lịch sử - văn húa và danh thắng Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội

37.Sở Văn húa Thể thao và Du lịch Lào Cai - Bỏo cỏo Tiềm năng kinh tế du lịch của tỉnh Lào Cai.

38.Sở Văn húa Thể thao và Du lịch Lào Cai - Bỏo cỏo kết quả hoạt động du lịch năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ năm 2012.

39.Sở Văn húa Thể thao và Du lịch Lào Cai - Đề ỏn Phỏt triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015.

40.Nguyễn Đỡnh Thanh (Chủ biờn), Di sản văn húa bảo tồn và phỏt triển, NXB Tổng hợp Tp.Hồ Chớ Minh

41.TS. Trần Diễm Thựy (2010), Văn húa du lich, NXB Văn húa thụng tin 42.Trần Đức Thanh (1999), Nhập mụn khoa học du lịch, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội.

43.Trần Ngọc Thờm (1999), Tỡm về bản sắc văn húa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chớ Minh.

44.GS.TS Ngụ Đức Thịnh (2007), Về tớn ngưỡng lễ hội cổ truyền, NXB Văn húa Thụng tin.

45.GS.TS Ngụ Đức Thịnh (Chủ biờn) (2010), Những giỏ trị văn húa truyền thống Việt Nam, NXB Chớnh trị Quốc gia.

46.Viện khoa học phỏt triển nhõn lực kinh tế và văn húa Sở VHTTDL Cao Bằng (2009), Non nước Cao Bằng tiềm năng du lịch, NXB Văn húa Thụng tin

47.Trần Quốc Vƣợng (Chủ biờn), (2005), Cơ sở văn húa Việt Nam, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

48.Bựi Thị Hải Yến (2006), Quy hoạch du lịch, NXB Giỏo dục

49.Bựi Thị Hải Yến (2006), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giỏo dục. 50.Website: - http://vi.wikipedia.org/ - www.unwto.org - www.vietnamtourism.org - www.laocai.gov.vn - http://laocai.gov.vn/SITES/BATXAT/

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bản đồ du lịch Lào Cai

Phụ lục 2: Một số hỡnh ảnh đồng bào dõn tộc thiểu số huyện Bỏt Xỏt Phụ lục 3: Một số hỡnh ảnh thiờn nhiờn ở Bỏt Xỏt

Phụ lục 4: Một số hỡnh ảnh ruộng bậc thang ở Bỏt Xỏt Phụ lục 5: Một số hỡnh ảnh về đặc sản vựng cao Bỏt Xỏt

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển du lịch tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)