Du lịch Bản Khanh (Lạc Sơn – Hũa Bỡnh)

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển du lịch tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (Trang 32)

Nằm trong khu vực rừng Quốc gia Cỳc Phƣơng, Bản Khanh là nơi cƣ trỳ và sinh sống của cộng đồng ngƣời Mƣờng với những nột văn hoỏ độc đỏo và đặc trƣng. Đú là những nếp nhà sàn, ruộng bậc thang, những cối gió gạo nƣơng, những khung dệt thổ cẩm. Độc đỏo hơn là những lễ hội, phong tục tập quỏn và nếp sống của cộng đồng mà du khỏch cú thể cảm nhận đƣợc trong thời gian thăm bản. Tại đõy, cú 36 hộ gia đỡnh sinh sống với số dõn khoảng 300 ngƣời. Nơi đõy cũn giữ gần nhƣ nguyờn vẹn những giỏ trị đặc sắc trong nếp sống của ngƣời bản địa.

Khi hoạt động du lịch phỏt triển tại VQG Cỳc Phƣơng và vƣơn tới bản Khanh, đó mang lại những thay đổi trong cuộc sống của ngƣời dõn nơi đõy. Mạng lƣới điện 24/24 giờ đó đƣợc kộo về bản, bể lọc nƣớc đƣợc xõy dựng để dẫn nƣớc từ suối về nhằm phục vụ sinh hoạt hàng ngày cho ngƣời dõn. Về cơ

bản, cơ sở vật chất nhƣ vậy cũng đó đỏp ứng đƣợc cho loại hỡnh du lịch “homestay” tại bản Khanh. Ngoài ra, một số hộ gia đỡnh đó trang bị đƣợc tivi, tủ lạnh, nhà vệ sinh hiện đại, đú là những biểu hiện của sự tiếp cận với những tiện nghi hiện đại từ bờn ngoài của ngƣời dõn.

Bản Khanh vẫn cũn là một điểm đến mới lạ vơi du khỏch. Do đú, bản gần nhƣ chƣa bị tỏc động nhiều bởi những tiờu cực từ du lịch mang lại. Ngƣời dõn nơi đõy rất hiền hũa, đụn hậu, thõn thiện với du khỏch. Bầu khụng khớ trong lành, cỏc cụng trỡnh xõy dựng đều gần gũi với thiờn nhiờn. Khi đƣợc hỏi thăm về những ảnh hƣởng mà du lịch đó và đang mang lại cho bản, khoảng 89% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng, cuộc sống của ngƣời dõn cú cải thiện hơn sau khi cú hoạt động du lịch diễn ra tại bản. Trong đú 30% thu nhập của mỗi hộ gia đỡnh một năm cú sự đúng gúp từ du lịch. (Theo khảo sỏt của học viờn lớp CH7, Du lịch học trong chuyến đi thực tế ngày 19.9.2010 giỏo viờn hƣớng dẫn Giỏo sƣ: Mark Morgan ). 30% thu nhập đƣợc thể hiện dƣới hỡnh thức: ban quản lý VQG thanh toỏn trực tiếp cho hộ gia đỡnh 30.000 đồng/khỏch khi cú khỏch lƣu trỳ tại gia đỡnh đú. Hoặc cuối năm, bản họp lại và chia lợi nhuận từ du lịch mà phớa BQL vƣờn chi trả cho bản cho từng hộ gia đỡnh (đặc biệt là những gia đỡnh ớt cú điều kiện đún khỏch ).

Bờn cạnh những lợi ớch mà du lịch đang mang lại cho cộng đồng, bản Khanh cũng đang phải đối mặt với những thỏch thức trong việc bảo vệ mụi trƣờng và những giỏ trị văn húa truyến thống. Bản thõn du lịch là sự học hỏi. Nhƣng nếu việc tiếp thu khụng chọn lọc cỏc yếu tố văn húa ngoại lai từ khỏch du lịch, những giỏ trị truyền thống sẽ bị mai một dần.

Hiện tại, bản Khanh vẫn cũn là một điểm du lịch mới, và sức ộp từ phớa du khỏch đối với sức chứa của mụi trƣờng ở nơi đõy chƣa thực sự rừ rệt. Nhƣng trong tƣơng lai gần, khi trở thành một điểm đến phổ biến, đũi hỏi

BQL vƣờn quốc gia và ngƣời dõn, cú thỏi độ tớch cực trong điều phối và tiếp nhận khỏch du lịch. Trỏnh để hiện tƣợng quỏ tải với mụi trƣờng diễn ra tại bản.

Để du lịch tại bản Khanh là du lịch bền vững, cần cú sự phõn chia đồng đều lợi ớch từ du lịch cho tất cả cỏc hộ trong bản. Một số gia đỡnh trong bản cũn chƣa thực sự đƣợc tham gia vào hoạt động du lịch tại bản và tiếp nhận lợi ớch từ du lịch mang lại theo đỳng nghĩa. Trong khi lợi nhuận du lịch lại tập trung ở một số hộ gia đỡnh khỏc. Điều này dần hỡnh thành sự phõn chia về thu nhập và phõn cấp về chất lƣợng cuộc sống của cỏc hộ gia đỡnh trong bản. Đõy là vấn đề đó và đang tồn tại và cần cú sự phối hợp của mọi hộ gia đỡnh và phớa quản lý du lịch vƣờn.

Bản Khanh – một tờn rất mới trong bản đồ du lịch, hũa quyện với vẻ đẹp nỳi rừng Cỳc Phƣơng. Phỏt triển du lịch bền vững là yờu cầu cấp thiết đƣợc đặt ra và cần cú sự quan tõm chặt chẽ từ phớa cộng đồng, từ khỏch du lịch và từ cỏc nhà kinh doanh du lịch. Cú nhƣ vậy, du lịch nơi đõy mới phỏt triển đỳng nghĩa và mang lại lợi ớch cho toàn bộ ngƣời dõn trong bản.

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển du lịch tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)