Nằm trong đề ỏn “Phỏt triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015”, cỏc sản phẩm du lịch đƣợc đƣa vào khai thỏc chớnh tại huyện Bỏt Xỏt nhƣ: du lịch sinh thỏi, du lịch mạo hiểm qua cỏc tuyến du lịch thớ điểm, khỏm phỏ hang động, thỏc nƣớc, rừng nguyờn sinh…Du lịch văn húa cộng
đồng chủ yếu tại đõy là mụ hỡnh điểm du lịch gắn với làng văn húa du lịch, chợ văn húa vựng cao.
Tuy chƣa định hỡnh cỏc sản phẩm du lịch đặc trƣng, song đƣợc khởi động từ cuối năm 2010 đến nay sau gần 2 năm đi vào thực hiện cỏc tuyến, điểm du lịch bƣớc đầu thu hỳt đƣợc sự quan tõm của du khỏch.
Điểm du lịch:
1. Điểm du lịch Lũng Pụ – nơi Sụng Hồng chảy vào đất Việt gắn với làng văn húa du lịch H’mụng tại thụn Lũng Pụ II.
Thụn Lũng Pụ II đƣợc hỡnh thành vào năm 2006 với 100% số hộ là đồng bào Mụng từ xó Dỡn Chin, huyện Mƣờng Khƣơng sang định cƣ. Thụn Lũng Pụ II cỏch trung tõm xó A Mỳ Sung chừng 10 km. Đứng từ xa nhỡn lại, bản Lũng Pụ nằm tớt tắp trờn lƣng chừng nỳi, với những ngụi nhà gỗ rộng, mỏi lợp Prụ xi-măng vững trói. Cả thụn cú 25 hộ đồng bào dõn tộc Mụng, sống rải rỏc theo những triền nỳi. Trƣớc kia mọi sinh hoạt của ngƣời dõn nơi đõy chủ yếu theo phƣơng thức tự cung, tự cấp, muốn xuống chợ phải đi mất cả ngày đƣờng. Tập quỏn chỉ canh tỏc cõy lƣơng thực và hoa màu ngắn ngày của ngƣời Mụng nơi đõy đó thay đổi. Giờ đõy ngƣời dõn sống chủ yếu bằng nghề trồng dứa ngoài ra vỡ thờm nhiều ruộng bậc thang trồng lỳa nƣớc, trồng ngụ nhằm đảm bảo nguồn lƣơng thực. Bản biờn giới ngày càng văn minh, giàu đẹp là chỗ dựa vững chắc cho Bộ đội Biờn phũng trong sự nghiệp bảo vệ biờn cƣơng Tổ quốc. Lũng Pụ, theo tiếng địa phƣơng cú nghĩa là “Rồng Bố”. Đú là một truyền thuyết dài về sự tớch Rồng – Tiờn, qua đú khẳng định chủ quyền dõn tộc của cha ụng ta xƣa. Đến làng văn hoỏ Lũng Pụ II du khỏch sẽ đƣợc hoà mỡnh trong cuộc sống thƣờng ngày của ngƣời dõn và đƣợc ngắm phong cảnh thiờn nhiờn của nỳi rừng nơi đõy và thƣởng thức hƣơng vị ngọt của dứa và uống chộn rƣợu ngụ nồng ấm của đồng bào ngƣời Mụng.
2. Điểm du lịch cộng đồng thụn Lao Chải- nơi cội nguồn văn húa người Hà Nhỡ đen tại Lào Cai.
Lao Chải cỏch thành phố Lào Cai hơn 70km nằm giữa vựng nỳi đỏ và cỏc đồi cỏ tranh với những căn nhà trỡnh tƣờng trụng giống những cõy nấm khổng lồ mọc bờn sƣờn nỳi ở độ cao 1.600m so với mực nƣớc biển. Thụn Lao Chải là nơi cƣ trỳ của ngƣời Hà Nhỡ đen (một trong những dõn tộc ớt ngƣời nhất VN) sống quanh năm trong sƣơng phủ, giỏ rột. Lao Chải cú 76 hộ dõn, là thụn cú số ngƣời Hà Nhỡ đen sinh sống đụng nhất ở í Tý.
Cỏc kiến trỳc nhà ở đõy đều đƣợc làm theo kiểu bốn mỏi, tƣờng trỡnh bằng đất với hai vũng trong và ngoài. Trong ngụi nhà lõu đời ấy, du khỏch sẽ tỡm hiểu cuộc sống thƣờng ngày của ngƣời Hà Nhỡ, những phong tục tập quỏn đó đƣợc trao truyền qua nhiều thế hệ. Sẽ mất đi một phần linh hồn của Lao Chải nếu bạn khụng nghe tiếng nhị, tiếng đàn trũn của trai gỏi tỡm nhau và tục trựm chăn độc đỏo. Du khỏch cũng cú thể đƣợc tham dự Khụ già già - một lễ hội cầu mựa cú dấu vết tớn ngƣỡng và sinh hoạt mang tớnh phồn thực và thƣởng thức một chƣơng trỡnh văn nghệ dõn gian độc đỏo của dõn tộc Hà Nhỡ tại nhà văn húa thụn Lao Chải do cỏc nghệ nhõn và nam thanh nữ tỳ trong thụn biểu diễn hoặc tham gia trũ nhảy que độc đỏo của ngƣời Hà Nhỡ.
3. Điểm du lịch cộng đồng tại Cụm thụn trung tõm xó Dền Sỏng - Gắn với văn húa Dõn tộc Dao đỏ.
Là xó vựng cao, nằm ở phớa Tõy - Tõy Bắc của huyện Bỏt Xỏt, cỏch trung tõm huyện lỵ 42 km, cú diện tớch tự nhiờn 40,89km2 là nơi cƣ trỳ của 1.854 ngƣời. Dền Sỏng cú thể đƣợc coi là “Trung tõm văn hoỏ” của ngƣời Dao đỏ vỡ 100% dõn sinh sống trong xó đều là ngƣời Dao đỏ vỡ vậy những phong tục truyền thống hầu nhƣ vẫn giữ đƣợc nguyờn bản. Đến với xó Dền Sỏng du khỏch sẽ đƣợc tham quan Suối Tỡnh, để thƣởng thức phong cảnh thiờn nhiờn tƣơi đẹp và nghe đƣợc tiếng hỏt tõm tỡnh giao duyờn của thanh
niờn nam nữ ngƣời Dao đỏ hai bờn bờ suối. Văn hoỏ dõn tộc Dao cú nhiều nột độc đỏo, đặc biệt là kĩ thuật thờu hoa văn trờn vải và tắm lỏ thuốc. Ngƣời Dao cũng là dõn tộc bảo tồn đƣợc nhiều nghi lễ truyền thống trong đú nổi tiếng là là Tết Nhảy với tổng hợp cỏc loại hỡnh nghệ thuật dõn gian. Du khỏch sẽ đƣợc thƣởng thức màn biểu diễn õm nhạc đặc trƣng của Dõn tộc Dao và đƣợc ngắm nhỡn những trang phục đớnh bạc trụng lạ mắt và nghe cõu chuyện huyền thoại về Tổ đại bàng chờnh vờnh trờn nỳi mà ngƣời dõn truyền tai nhau qua từng thế hệ.
Bờn cạnh đú yếu tố khớ hậu và địa hỡnh đó tạo nờn tập quỏn canh tỏc ruộng bậc thang, ruộng bậc thang ở Dền Sỏng đẹp khụng kộm gỡ những ruộng bậc thang ở những vựng du lịch khỏc. Ruộng bậc thang đẹp nhất vào những đờm trăng mựa cấy và những ngày nắng vàng của mựa gặt, đó khụng ớt nhiếp ảnh gia lờn Dền Sỏng để cú đƣợc những bức ảnh nghệ thuật. Dền Sỏng cũn nổi tiếng bởi chố San- một mún quả khụng thể thiếu khi du khỏch đặt chõn tới nơi đõy.
4. Điểm du lịch Chợ Mường Hum- gắn với Văn húa Chợ vựng cao.
Xó Mƣờng Hum nơi cƣ trỳ của 4 dõn tộc anh em: Giỏy 41,2%, Dao 48,2%, Hoa 5,1%, Kinh 4,2% vỡ vậy phiờn chợ Mƣờng hum họp vào ngày chủ nhật rất phong phỳ về sắc màu dõn tộc. Chắc hẳn ai đó đến Mƣờng Hum đều nhận thấy rằng đõy là một Phố nỳi của xen lẫn những nỳi non hựng vĩ và những làn mõy lan tỏa là những nột truyền thống với rất nhiều tập tục lõu đời của nhõn dõn nơi đõy. Mƣờng Hum cũn bảo lƣu gần nhƣ nguyờn vẹn nếp sống văn hoỏ truyền thống, khỏch đƣờng xa tới đõy đƣợc thƣởng thức những mún ăn đƣợc làm bằng cỏ suối, đƣợc xem những tiết mục văn nghệ những màn mỳa đặc sắc riờng biệt mà chỉ ngƣời Dỏy nơi đõy mới cú.
Chợ phiờn Mƣờng Hum khụng chỉ là nơi trao đổi cỏc mặt hàng nụng sản, nụng cụ sản xuất, mặt hàng thiết yếu phục vụ hàng ngày mà cũn là nơi
giao lƣu văn húa đậm đà bản sắc dõn tộc Trong những năm gần đõy lƣợng khỏch du lịch đến tham quan ngày càng nhiều do tuyến đƣờng nối liền từ thị trấn Sapa tới xó Mƣờng Hum đó giỳp cho việc vận chuyển khỏch du lịch từ Sa Pa sang thăm phiờn chợ Mƣờng Hum.
5. Điểm du lịch trung tõm xó Bản Xốo- gắn với văn húa dõn tộc Giỏy
Xó Bản Xốo nằm cỏch thị trấn Bỏt Xỏt 24km, là nơi cƣ trỳ của 06 dõn tộc sinh sống: Dao, Giỏy, Kinh, Mụng, Hà Nhỡ. Ai đó từng đến xó Bản Xốo chắc chắn phải dừng chõn ở thụn San Lựng - nơi sản sinh ra thứ rƣợu hấp dẫn trong vắt, cú mựi ngai ngỏi hƣơng rừng hoà quyện với hƣơng thúc nƣơng đƣơng thỡ con gỏi. Thụn San Lựng là nơi cƣ trỳ của ngƣời Dao đỏ với 45 hộ dõn với những phong tục tập quỏn lõu đời đậm nột văn hoỏ cộng đồng ngƣời: Lễ hội cấp sắc, lễ hội cỳng rừng...
Ngoài ra, ở xó Bản Xốo cũn là nơi cƣ trỳ của dõn tộc Giỏy. Ngƣời Giỏy làm ruộng nƣớc là chớnh, rẫy chỉ là nguồn thu nhập thờm và thƣờng cũng là chỗ chăn nuụi lợn, gà. Đồng bào nuụi nhiều trõu, ngựa, lợn, gà, vịt, cú truyền thống dựng ngựa để cƣỡi, thồ, dựng trõu kộo cày, kộo gỗ. Nếu đời sống tinh thần của một con ngƣời đƣợc thể hiện bằng truyền thống văn hoỏ của họ, thỡ ngƣời Giỏy đó khẳng định trong những làn điệu dõn ca, nú đó trở thành một phần khụng thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Họ cất tiếng hỏt khi họ thấy buồn, khi họ vui và cả ngay cả khi họ đang làm việc. Và khi cú hai hoặc nhiều ngƣời tham gia thỡ thậm chớ họ hỏt cũn nhiều hơn nữa. Cựng với tiếng hỏt là những nhịp chõn rộn ràng nhƣ làm thổi bựng ngọn lửa, làm cho măng tre đõm chồi, mựa màng đƣợc tốt tƣơi ... Đến với Bản Xốo du khỏch sẽ đƣợc lắng nghe tiếng hỏt của ngƣời Giỏy, để hiểu về đời sống tinh thần của họ.
Tuyến du lịch thử nghiệm:
1. Sa Pa - Bản Xốo – Mường Hum - Sảng Ma Sỏo - Dền Sỏng– Y Tý – A Mỳ Sung – Lào Cai và ngược lại.
Chương trỡnh du lịch của tuyến: 5 ngày 4 đờm xuất phỏt từ Sa Pa
Ngày 1: Đún khỏch ở thị trấn Sa Pa, xe chở khỏch theo con đƣờng nối ễ Quý Hồ với Bản Xốo, du khỏch sẽ tham quan thụn San Lựng, trƣa xe đƣa khỏch đến ăn cơm ở Mƣờng Vy, chiều tham quan động Mƣờng Vy, tối ngủ ở trung tõm xó Mƣờng Vy.
Ngày 2: Khỏch ăn sỏng ở Mƣờng Vy, xe đún khỏch lờn thăm chợ phiờn Mƣờng Hum, ăn trƣa, dẫn đoàn di thăm ao tiờn, buổi chiều xe đƣa đoàn sang xó Sảng Ma Sỏo và ngắm cảnh ruộng bậc thang. Chiều xe đƣa khỏch lờn xó Dền Sỏng lƣu trỳ qua đờm tại đú.
Ngày 3: Ăn sỏng, xe đƣa đoàn tiếp tục chuyến du lịch thăm Suối tỡnh và thăm ruộng bậc thang, ăn trƣa tại Dền Sỏng, buổi chiều xe đƣa khỏch đến rừng nguyờn sinh Dền Sỏng – Y Tý, tối khỏch sẽ qua đờm tại x ó Lao Chải -Y Tý.
Ngày 4: Ăn sỏng tại xó, du khỏch sẽ đƣợc tỡm hiểu cuộc sống của ngƣời Hà Nhỡ ở thụn Lao Chải, ăn trƣa ở thụn Lao Chải và thăm địa điểm Cầu Thiờn Sinh, buổi chiều xe đƣa khỏch qua thung lũng A Lự để ngắm cảnh ruộng bậc thang và về A Mỳ Sung , ăn tối và qua đờm tại đú.
Ngày 5: Ăn sỏng tại A mỳ Sung và tham quan Lũng Pụ, buổi trƣa xe đƣa khỏch tới thụn Lũng Pụ 2 để ăn trƣa và tỡm hiểu nột văn húa của ngƣời Mụng nơi đõy, buổi chiều xe đƣa khỏch về Lào Cai theo đƣờng Trịnh tƣờng
2. Lào Cai – Bỏt Xỏt - Mường Vi- Bản Xốo - Mường Hum – Bản Khoang/Tả Giàng Phỡnh - Sa Pa và ngược lại.
Chương trỡnh du lịch của tuyến: 3 ngày 2 đờm xuất phỏt từ Lào Cai
Ngày 1: Đún khỏch ở ga Lào Cai, ăn sỏng, thăm hang động Mƣờng Vi, ăn trƣa, thăm bản làng ngƣời Hmụng đen, chiều đi thăm thụn San Lựng và lờn trung tõm xó Mƣờng Hum và nghỉ đờm tại trung tõm xó Mƣờng Hum.
Ngày 2: Đún khỏch ăn sỏng, xuất phỏt thăm chợ phiờn Mƣờng Hum, ăn trƣa, dẫn đoàn di thăm đồn bốt của Phỏp cũn sút lại, buổi chiều xe đƣa đoàn sang xó Bản Khoang hoặc xó Tả Giàng Phỡnh (Sa Pa) và lƣu trỳ qua đờm tại đú.
Ngày 3: Ăn sỏng, xe đƣa đoàn tiếp tục chuyến du lịch thăm một số thắng cảnh của xó Bản Khoang/ Tả Giàng Phỡnh, buổi chiều xe về thị trấn Sapa và thăm quan một số phong cảnh của thị trấn Sapa
3. Sa Pa - Bản Xốo - Mường Hum – Y Tý- A Lự – A Mỳ Sung- Trịnh Tường - Lào Cai và ngược lại.
Chương trỡnh du lịch của tuyến: 4 ngày 3 đờm xuất phỏt từ Sa Pa
Ngày 1 (1 ngày): Đún khỏch ở thị trấn Sapa, ăn sỏng, xe đƣa khỏch sang xó Bản Xốo thăm thụn San Lựng, ăn trƣa, chiều đi lờn trung tõm xó Mƣờng Hum và nghỉ đờm tại trung tõm xó. Buổi tối thƣởng thức tiết mục văn nghệ của dõn tộc Dỏy ở Mƣờng Hum.
Ngày 2 (1 ngày): Đún khỏch ăn sỏng, xuất phỏt thăm chợ phiờn Mƣờng Hum, ăn trƣa, buổi chiều xe đƣa đoàn sang xó y Tý thăm rừng nguyờn sinh Y Tý và cao nguyờn Phỡn Hồ và cắm trại ăn tối, lƣu trỳ qua đờm tại đú.
Ngày 3 (1 ngày): Ăn sỏng, xe đƣa đoàn tiếp tục chuyến du lịch thăm cầu Thiờn Sinh, trƣa ăn cơm tại Lao Chải và tỡm hiểu về cuộc sống thƣờng nhật của ngƣời Hà Nhỡ, tối ăn cơm và lƣu trỳ tại thụn Lao Chải xe đƣa khỏch. Ngày 4: Ăn Sỏng, xe đƣa khỏch ngắm cảnh A Lự, buổi trƣa du khỏch thăm Lũng Pụ và ăn trƣa tại đõy. Buổi chiều xe đƣa khỏch đi theo đƣờng Trỡnh Tƣờng về Lào Cai ăn tối.
4. Sa Pa - Bản Xốo - Mường Hum – Khu Chu phỡn - Phong Thổ - Lai Chõu và ngược lại.
Ngày 1: Đún khỏch ở thị trấn Sapa, ăn sỏng, xe đƣa khỏch sang xó Bản Xốo thăm thụn San Lựng, ăn trƣa, chiều đi lờn trung tõm xó Mƣờng Hum thăm Ao tiờn và nghỉ đờm tại trung tõm xó. Buổi tối thƣởng thức tiết mục văn nghệ của dõn tộc Dỏy ở Mƣờng Hum.
Ngày 2: Đún khỏch ăn sỏng, xuất phỏt thăm chợ phiờn Mƣờng Hum, ăn trƣa, buổi chiều đoàn sẽ đi khỏm phỏ Chu Phỡn và lƣu trỳ qua đờm tại đú.
Ngày 3: Ăn sỏng, đoàn tiếp tục chuyến du lịch trekking sang Phong Thổ - Lai Chõu. Buổi chiều đoàn thăm động Tiờn Sơn và nghỉ qua đờm tại Phong Thổ.
Ngày 4: Ăn Sỏng, xe sẽ đún khỏch tại Phong Thổ để về Lào Cai
2.3.5.Nguồn nhõn lực phục vụ du lịch
Đội ngũ lao động trong ngành Du lịch chiếm cú 1,81% trong tổng số lao động ở độ tuổi lao động của cả tỉnh Lào Cai (với 6.100 lao động chuyờn ngành du lịch trong tổng số 335.742 lao động ở độ tuổi lao động toàn tỉnh). Chất lƣợng đội ngũ lao động trực tiếp trong ngành du lịch hiện nay ngày càng đƣợc nõng cao tƣơng xứng với sự phỏt triển ngành du lịch khu vực và cả nƣớc. Đối với những ngƣời làm cụng tỏc quản lý Nhà nƣớc hiện nay đó đƣợc quan tõm đầu tƣ, số cỏn bộ quản lý đƣợc đào tạo đỳng chuyờn ngành du lịch chiếm 31,5% trong số cỏn bộ quản lý về du lịch.
Việc đào tạo và sử dụng chất lƣợng nguồn nhõn lực qua đào tạo ở doanh nghiệp đƣợc quan tõm, đầu tƣ đỏng kể. Theo điều tra về trỡnh độ đào tạo tại cỏc cơ sở kinh doanh du lịch cho thấy, trỡnh độ trờn đại học chiếm 7%, lao động quản lý cỏc bộ phận chủ yếu là đại học và cao đẳng. Đội ngũ lao động quản lý trong cỏc doanh nghiệp hiện nay cú khoảng 850 ngƣời, chiếm tỷ lệ 27% trong tổng số lao động, đỏp ứng tƣơng đối về kiến thức quản lý, lónh đạo, nghiờn cứu thị trƣờng, marketing, xỳc tiến quảng bỏ du lịch do đú hiệu
quả kinh doanh chƣa cao. Số lao động nghiệp vụ phục vụ tại cỏc cơ sở du lịch cú khoảng trờn 30,8% đó qua đào tạo về nghiệp vụ và tập trung ở cỏc cơ sở lớn, cú năng lực dịch vụ mạnh nhƣ: Cụng ty Cổ phần Du lịch Dầu khớ, Cụng ty Cổ Phần XNK, Cụng ty Du lịch Bỡnh Minh, Cụng ty Du lịch Lào Cai...
Nhõn viờn lễ tõn và nhõn viờn phục vụ buồng bàn, bar đó đƣợc quan tõm đầu tƣ, đào tạo qua nghiệp vụ và ngoại ngữ thụng qua cỏc khoỏ đào tạo tại chỗ. Nhõn viờn nấu ăn ngày càng đƣợc nõng cao tay nghề đỏp ứng nhu cầu của khỏch du lịch đặc biệt là khỏch du lịch quốc tế. Đội ngũ hƣớng dẫn viờn đƣợc quan tõm đào tạo về ngoại ngữ, năng lực hiểu biết về dõn tộc, lịch sử, văn hoỏ, cỏc phong tục tập quỏn của cỏc dõn tộc tại địa phƣơng và tỏc phong chuyờn nghiệp.
Núi chung đõy là nguồn lực đúng vai trũ quan trọng trong tiến trỡnh phỏt triển của ngành du lịch Lào Cai núi chung và huyện Bỏt Xỏt núi riờng trong tƣơng lai, do vậy cần đƣợc quan tõm đỳng mức và đầu tƣ nhiều hơn nữa cho cụng tỏc đào tạo.
Đối với huyện Bỏt Xỏt hiện nay, trong lĩnh vực quản lý cú 04 cỏn bộ