Du lịch Sapa – Lào Cai:

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển du lịch tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (Trang 36)

Sapa nằm ở phớa Tõy tỉnh Lào Cai, cú độ cao trung bỡnh 1.400 – 1.500m, với đỉnh Phanxipan cao 3.143m, là nơi tập trung đụng đảo đồng bào dõn tộc H‟Mụng (chiếm hơn 52%). Cựng với khai thỏc giỏ trị cảnh quan thiờn nhiờn, Sapa đƣợc hƣớng đến việc phỏt triển du lịch cộng đồng, nhằm phỏt huy bản sắc văn húa truyền thống dõn tộc.

Khỏc hẳn những điểm du lịch trong và ngoài nƣớc, Sapa đƣợc coi là vựng đất cú tiềm năng phỏt triển du lịch cộng đồng, bởi nơi đõy khụng chỉ cú vẻ đẹp thiờn nhiờn mà cũn ẩn chứa kho tàng văn húa truyền thống đặc trƣng. Từ năm 2008, với sự giỳp đỡ của Tổ chức Bảo tồn thiờn nhiờn thế giới (IUCN) và Tổ chức Phỏt triển Hà Lan (SNV), huyện Sapa đó xõy dựng thớ điểm Dự ỏn “Hỗ trợ du lịch bền vững”. Đõy đƣợc coi là điểm đột phỏ trong phỏt triển du lịch của huyện và của tỉnh.

Năm 2009, mặc dự du lịch thế giới và du lịch Việt Nam phải đối mặt với nhiều khú khăn từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, lƣợng khỏch du lịch đến Sapa vẫn tăng đột biến với 392.195 lƣợt chiếm 52% tổng số lƣợt khỏch đến tỉnh Lào Cai. Trong 8 thỏng đầu năm 2010, Sapa đún 405.000 lƣợt khỏch, tăng 42% so với cựng kỳ. Theo điều tra của Tổ chức Bảo tồn thiờn nhiờn thế giới (IUCN), một trong hai đơn vị tài trợ ban đầu cho dự ỏn hỗ trợ du lịch bền vững tại Sapa thỡ hơn 70% số du khỏch quốc tế đến Sapa cú nhu cầu đi du lịch đến cỏc bản, làng đồng bào dõn tộc thiểu số.

Việc phỏt triển du lịch cộng đồng đó khuyến khớch cỏc hộ dẫn trong thụn bản bảo tồn và phỏt triển một số ngành nghề truyền thống, nhƣ: thờu, dệt thổ cẩm, rốn, đỳc, chạm khắc đồ thủ cụng mỹ nghệ, tạo ra những sản phẩm du lịch đặc sắc. Tại những địa phƣơng này, ngƣời dõn đó đầu tƣ xõy dựng thành nơi nghỉ lý tƣởng của khỏch du lịch. Mỗi hộ dõn nhƣ một điểm nhà nghỉ với sắc thỏi và đặc trƣng riờng, tạo cảm hứng mới lạ cho khỏch du lịch khi nghỉ qua đờm. Một trong những địa chỉ làm du lịch cộng đồng gõy ấn tƣợng phải kể đến đồng bào thụn Bản Hồ (xó Bản Hồ), ở đõy với sự giỳp đỡ và hƣớng dẫn của chớnh quyền địa phƣơng và cỏc đơn vị chức năng đó cú 32 hộ đồng bào ngƣời Tày trong xó cải tạo nhà sàn rộng rói, thoỏng mỏt với đầy đủ tiện nghi, đỏp ứng nhu cầu ăn nghỉ của du khỏch. Theo đú, cỏc nột đẹp truyền thống nhƣ: dệt vải, hỏt then, đàn tớnh của đồng bào cũng đƣợc khụi phục, thỏa món nhu cầu tỡm hiểu phong tục, tập quỏn của du khỏch tham quan.

Từ mụ hỡnh kinh doanh du lịch cộng đồng, nhiều hộ đó cú thờm nguồn thu nhập, gúp phần nõng cao đời sống, xúa đúi, giảm nghốo. Tớnh trờn toàn địa bàn huyện, năm 2008 tỷ lệ hộ nghốo giảm xuống cũn 26,9% so với năm 2005 (48,2%). Tỷ lệ này giảm rừ rệt ở cỏc làng cú du lịch phỏt triển mạnh, điển hỡnh nhƣ làng Cỏt Cỏt và Sớn Chải. Nếu nhƣ năm 2000, làng Cỏt Cỏt cú

tới 30% hộ nghốo đúi thỡ đến năm 2009 chỉ cũn 11,9% số hộ nghốo. Làng Sớn Chải năm 2000 cú tới 68% số hộ nghốo đúi thỡ chỉ cũn 36,3% trong năm 2009. Theo kết quả khảo sỏt thỡ số hộ gia đỡnh ngƣời H‟Mụng ở làng Cỏt Cỏt tham gia hoạt động du lịch cú mức thu nhập cao hơn từ 2-3 lần gia đỡnh làm nghề thuần nụng.

Tuy nhiờn, vẫn cũn một số vấn đề nổi cộm đú là cơ chế chia sẻ lợi ớch đối với cỏc đối tƣợng hƣởng lợi từ du lịch. Đõy là mối quan tõm lớn trong phỏt triển du lịch cộng đồng. Sau khi tiến hành thớ điểm mụ hỡnh Ban quản lý tại một số xó, vấn đề bất bỡnh đẳng về thu nhập, hƣởng lợi trong cộng đồng đó nảy sinh. Vớ dụ nhƣ tại Bản Hồ, năm 2007 đún 5.862 lƣợt khỏch tới tham quan và lƣu trỳ, tổng doanh thu từ du lịch của xó đạt 142 triệu đồng, trong khi đú giỏ tour bỡnh quõn bỏn cho 1 khỏch nƣớc ngoài tại Sapa đi Bản Hồ là 50USD/khỏch/ngày, theo tớnh toỏn bỡnh quõn thỡ chi phớ bỡnh quõn mỗi khỏch trong tour trả cho dịch vụ (tựy theo số lƣợng) chỉ khoảng 20USD/ngày, số cũn lại nằm trong nguồn thu của cỏc hóng lữ hành. Qua số liệu trờn cú thể thấy sự chờnh lệch khỏ lớn giữa nguồn thu của cỏc hóng lữ hành trờn lƣợt khỏch so với nguồn chi trả lại cho cộng đồng địa phƣơng tham gia cung cấp cỏc dịch vụ du lịch.

Hiện nay, cỏc sản phẩm du lịch của huyện Sapa mới đỏp ứng đƣợc nhu cầu tham quan hiếu kỳ và tũ mũ của du khỏch chứ chƣa đƣợc quy hoạch cú tầm chiến lƣợc. Dõn bản thấy du lịch mang lại một phần thu nhập cho họ nờn họ tham gia nhƣng mới chỉ dừng lại ở dịch vụ lƣu trỳ, biểu diễn văn nghệ truyền thống, bỏn một số đồ thổ cẩm và thủ cụng mỹ nghệ. Nếu xột trờn bỡnh diễn phỏt triển du lịch cộng đồng một cỏch chuyờn nghiệp và đạt hiệu quả cao thỡ cần một chiến lƣợc phỏt triển sản phẩm cụ thế, cú tớnh khoa học và chuyờn mụn hơn nữa.

Tiểu kết chương 1:

Trong chƣơng 1, luận văn đó nghiờn cứu cỏc khỏi niệm cơ bản về du lịch, văn húa và một số vấn đề lý luận về văn húa truyền thống cỏc dõn tộc thiểu số. Phõn tớch những giỏ trị văn húa truyền thống cỏc dõn tộc, nhấn mạnh yếu tố văn húa truyền thống dõn tộc thiểu số trong việc thỳc đẩy phỏt triển loại hỡnh du lịch văn húa.

Nhỡn vào sự phỏt triển du lịch tại cỏc tỉnh miền nỳi trong thời gian qua, chỳng ta nhận thấy rằng phỏt triển du lịch miền nỳi vừa là mục tiờu, vừa là động lực thỳc đẩy sự nghiệp bảo tồn, phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa truyền thống, cỏc di tịch lịch sử văn húa, cỏc giỏ trị nghệ thuật dõn gian Việt Nam núi chung và cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số núi riờng.

Dựa vào thành tựu khai thỏc cỏc giỏ trị văn húa truyền thống từ hoạt động du lịch sẽ gúp phần nõng cao nhõn thức, nõng cao chất lƣợng cuộc sống, xúa đúi giảm nghốo cho đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số đang sinh sống tại cỏc tỉnh miền nỳi. Đồng thời, khụi phục giữ gỡn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa truyền thống ấy trong thời đại mới.

Hoạt động du lịch biết khộo lộo “lợi dụng” cỏc yếu tố đặc trƣng, lạ, riờng cú trong những nột văn húa truyền thống độc đỏo của cỏc đồng bào dõn tộc thiểu số sẽ tạo nờn những sản phẩm du lịch hấp dẫn, cú sức thu hỳt mạnh mẽ đối với khỏch du lịch trong và ngoài nƣớc. Chỳng ta cú quyền hi vọng vào sự phỏt triển bền vững của du lịch Việt Nam và sự tỏa sỏng của dấu ấn văn húa Việt Nam ra thế giới trong thời gian tới.

CHƢƠNG 2.

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA TRấN VĂN HểA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN BÁT XÁT

TỈNH LÀO CAI

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển du lịch tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)