Đỏnh giỏ khỏi quỏt kết quả khai thỏc giỏ trị văn húa truyền thống cỏc

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển du lịch tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (Trang 80)

thống cỏc dõn tộc thiểu số để phỏt triển du lịch tại huyện Bỏt Xỏt, tỉnh Lào Cai.

Bỏt Xỏt cú những tiềm năng, thế mạnh rất rừ ràng để phỏt triển du lịch, đặc biệt là nột độc đỏo nguyờn sơ cũn lƣu giữ trong văn húa truyền thống của đồng bào. Trong thời gian qua, UBND huyện tập trung phỏt triển vào 3 xó cú điểm du lịch nổi bật đú là: A Mỳ Sung với điểm du lịch Nơi con sụng Hồng chảy vào Đất Việt; xó Y Tý với điểm du lịch cộng đồng bản sắc văn húa ngƣời dõn tộc Hà Nhỡ đen tại thụn Lao Chải; xó Mƣờng Hum với điểm du lịch Chợ văn húa vựng cao. UBND huyện đó cú đề nghị Sở giỳp đỡ, khảo sỏt và lập hồ sơ cụng nhận Ruộng bậc thang Bỏt Xỏt trở thành Ruộng bậc thang di sản cấp Quốc gia tại A Lự và Y Tý. Bờn cạnh đú, UBND huyện cũng luụn chỳ trọng cụng tỏc bảo vệ mụi trƣờng, cảnh quan du lịch và bản sắc, kiến trỳc đặc sắc mang đậm nột văn húa đồng bào dõn tộc Bỏt Xỏt.

Căn cứ vào thực trạng và những tiềm năng to lớn để phỏt triển du lịch văn húa nhƣ đó trỡnh bày ở trờn, đến nay du lịch Bỏt Xỏt vẫn chỉ tồn tại dƣới dạng tự phỏt, thiếu chuyờn nghiệp, chƣa khai thỏc đƣợc hết những giỏ trị văn húa vốn cú của đồng bào cỏc dõn tộc. Những nột đặc trƣng văn húa truyền thống của đồng bào mới chỉ đƣợc nhận diện ở khớa cạnh văn húa: phục dựng và bảo tồn văn húa mà chƣa gắn đƣợc với hoạt động du lịch. Chủ trƣơng phỏt triển du lịch của huyện theo hƣớng phỏt triển du lịch cộng đồng nhƣng chƣa tạo ra đƣợc những sản phẩm đặc trƣng riờng để khai thỏc triệt để thế mạnh văn húa truyền thống của đồng bào cỏc dõn tộc trong huyện. Sở dĩ cú những hạn chế nhƣ vậy là bởi những nguyờn nhõn sau:

Cở sơ hạ tầng vất chất kỹ thuật cũn nghốo nàn lạc hậu, hệ thống giao thụng đi lại đến từng thụn bản vẫn trong giai đoạn xõy dựng, gõy hạn chế cho việc tiếp cận đời sống đồng bào cỏc dõn tộc, tiếp cận văn húa khú khăn hơn.

Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch cũn thiếu, chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu du lịch của du khỏch.

Là một huyện miền nỳi biờn giới nghốo nờn nguồn lực về kinh tế của Bỏt Xỏt tƣơng đối bị hạn chế, dẫn tới việc đầu tƣ để phỏt triển du lịch, để sử dụng hiệu quả cỏc giỏ trị văn húa truyền thống đem lại cũng hết sức khú khăn.

Trỡnh độ học vấn của đồng bào cỏc dõn tộc cũn hết sức hạn chế. Địa bàn cƣ trỳ rải rỏc ở cỏc vựng nỳi cao dẫn tới khú khăn trong việc quy hoạch và phỏt triển du lịch; đồng bào chƣa hiểu hết đƣợc giỏ trị văn húa dõn tộc mỡnh đối với lĩnh vực du lịch từ đú khú khăn cho việc khai thỏc và giữ gỡn.

Nhõn lực phục vụ du lịch thiếu và yếu. Nhõn tố con ngƣời bƣớc đầu đƣợc quan tõm, nhƣng do lƣợng khỏch du lịch đến cũn hạn chế, thời gian lƣu trỳ lại thấp nờn những đồng bào đƣợc đi đào tạo về lại khụng đƣợc sử dụng những kiến thức đó học. Những lao động trực tiếp tham gia phục vụ du khỏch hiện nay chƣa hề đƣợc qua đào tạo và khụng thuộc sự quản lý hay chi phối của cơ quan chức năng quản lý du lịch.

Bỏt Xỏt là một địa danh du lịch mới trờn bản đồ du lịch Tõy Bắc, nếu so với hơn 100 năm tuổi của Sapa thỡ hoạt động du lịch Bỏt Xỏt mới chỉ ở dạng manh nha, cỏc tiềm năng du lịch núi chung và tiếm năng du lịch văn húa núi riờng mới ở tỡnh trạng “chỉ ra - nhận thấy” chƣa đi vào thực tiễn khai thỏc để mang lại hiệu quả. Khi hoạt động du lịch cũn yếu, khụng thu hỳt đƣợc khỏch tiờu dựng du lịch thỡ hoạt động du lịch văn húa cũng sẽ bị hạn chế.

Trong thời gian tiếp theo, đƣợc sự quan tõm chỉ đạo của Sở VHTTDL tỉnh và Phũng VHTT huyện, đề ỏn phỏt triển kinh tế du lịch của huyện biết đỏnh thức những nột nguyờn sơ trong văn húa truyền thống cỏc dõn tộc thiểu số để tạo thành yếu tố “Lạ” cho hoạt động du lịch thỡ sẽ thu hỳt đƣợc đụng đạo lƣợng khỏch du lịch đến với huyện, đƣa du lịch của huyện lờn một tầm cao mới.

Tiểu kết chương 2

Bỏt Xỏt là một huyện vựng cao cú nguồn tài nguyờn du lịch văn húa rất phong phỳ và đa dạng để phỏt triển nhiều loại hỡnh du lịch nhƣ: tham quan, nghiờn cứu lịch sử văn húa, tõm linh, lễ hội, làng nghề,…Đú là nguồn tài nguyờn nhõn văn phong phỳ để ngành du lịch phỏt triển, đem lại luồng giú mới cải thiện nền kinh tế cũn nghốo nàn lạc hậu tại cỏc xó vựng sõu vựng xa của huyện miền nỳi nghốo này.

Tuy đó nhỡn nhận đƣợc cỏc giỏ trị độc đỏo trong văn húa truyền thống của đồng bào nơi đõy, nhƣng ngành du lịch của huyện chƣa tận dụng đƣợc thế mạnh và khai thỏc đƣợc những tiếm năng vốn cú đú. Hoạt động du lịch của huyện vẫn ở dạng nhỏ giọt, manh mỳn chƣa cú sự đầu tƣ quy hoạch tổng thể. Khỏch du lịch đặt chõn đến Bỏt Xỏt vẫn cũn ở dạng tự phỏt chƣa đi theo hoạt động du lịch chuyờn nghiệp cụ thể, thời gian lƣu trỳ tại địa phƣơng ngắn, tiờu dựng du lịch hạn chế. Nguyờn nhõn chớnh là do sản phẩm du lịch cũn nghốo nàn, đơn điệu, chất lƣợng dịch vụ cũn thấp, cỏc sản phẩm du lịch chƣa cú tớnh cạnh tranh cao, chƣa phỏt huy đƣợc ƣu thế về giỏ trị và tớnh độc đỏo của sản phẩm.

Để hoạt động du lịch của huyện thực sự khởi sắc, cần cú những giải phỏp thiết thực phự hợp với những lợi thế vốn cú tạo ra những sản phẩm du lịch đặc trƣng thu hỳt khỏch du lịch, gúp phần cải thiện ngành kinh tế du lịch núi chung và đem lại hiệu quả xúa đúi giảm nghốo, nõng cao trỡnh độ dõn trớ cho huyện nghốo vựng cao biờn giới Bỏt Xỏt.

CHƢƠNG 3.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GểP PHẦN KHAI THÁC HIỆU QUẢ GIÁ TRỊ VĂN HểA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ PHỤC VỤ

PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển du lịch tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (Trang 80)