Khai thỏc giỏ trị VHTT cỏc DTTS nhằm phỏt triển du lịch

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển du lịch tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (Trang 25)

Giữa văn húa và du lịch luụn cú mối liờn hệ khăng khớt, mật thiết, đú là khai thỏc và phỏt huy cỏc di sản và giỏ trị văn húa, một bộ phận thiết yếu nhất của nguồn tài nguyờn du lịch, việc phỏt triển du lịch hƣớng vào mục tiờu văn húa, nõng cao tố chất văn húa trong kinh doanh du lịch…Cú thể khẳng định, nếu khụng cú truyền thống, vẻ đẹp độc đỏo, những giỏ trị và cụng trỡnh văn húa thỡ du lịch Việt Nam sẽ khụng phỏt triển mạnh đƣợc, sẽ mất đi sự hấp dẫn riờng của nú. Với 54 dõn tộc anh em, văn húa truyền thống cỏc dõn tộc Việt Nam trở thành một “kho” tài nguyờn nhõn văn phong phỳ để thỳc đẩy sự phỏt triển du lịch văn húa.

Để văn húa truyền thống của cỏc đồng bào dõn tộc phỏt huy đƣợc giỏ trị to lớn thỡ du lịch địa phƣơng cần biến cỏc giỏ trị văn húa truyền thống đú trở thành những sản phẩm du lịch độc đỏo phự hợp với nhu cầu thị hiếu của khỏch du lịch trong và ngoài nƣớc.

Đối với cỏc địa phƣơng miền nỳi, phỏt triển du lịch ở cỏc vựng dõn tộc thiểu số khụng những gúp phần quan trọng trong việc bảo tồn và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc mà cũn đem lại những lợi ớch to lớn cho cộng đồng, rỳt ngắn sự chờnh lệch giữa cỏc vựng trong cả nƣớc. Du lịch tới cỏc vựng dõn tộc thiểu số đang đƣợc thế giới quan tõm bởi cỏc dõn tộc này thƣờng cú những tập tục, những lối sống cũng nhƣ nền văn húa khỏ đặc sắc, đƣợc thể hiện trong sự bảo lƣu những nột sơ khai của văn húa cỏc dõn tộc, trong lối sống, tập tục, thúi quen canh tỏc hay trong kiến trỳc nghệ thuật và nghề thủ cụng truyền thống, đặc biệt những nột văn húa đú lại đƣợc hũa quyện với khụng gian sinh thỏi tự nhiờn tuyệt đẹp, rất hấp dẫn với du khỏch, là thế mạnh của du lịch miền nỳi.

Trong thời gian qua, cỏc địa phƣơng nơi tập trung sinh sống của nhiều đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số nhƣ Sơn La, Hũa Bỡnh, Cao Bằng, Bắc Cạn,

Thỏi Nguyờn, Tuyờn Quảng, Điện Biờn, Lào Cai…hay cỏc tỉnh miền nỳi ở khu vực miền Trung Tõy Nguyờn đặc biệt thu hỳt khỏch du lịch với hỡnh thức du lịch cộng đồng tại cỏc thụn, bản.

Thực chất du lịch cộng đồng là một hỡnh thức xó hội húa du lịch, mỗi ngƣời dõn đều cú thể làm du lịch dựa trờn những giỏ trị, bản sắc văn húa nơi cộng đồng sinh sống. Du lịch cộng đồng gắn với nhiều hoạt động nhƣ tham quan cỏc làng nghề truyền thống, khỏm phỏ rừng nỳi thiờn nhiờn, tỡm hiểu văn húa cỏc dõn tộc… Ở cỏc điểm du lịch cộng đồng, cỏc di sản văn húa vật thể, phi vật thể đều đƣợc phỏt huy trở thành tài sản cho mỗi hộ gia đỡnh. Ở nhiều nơi, ngƣời dõn đó khai thỏc vẻ đẹp kiến trỳc, nếp sống nhõn văn của nơi nghỉ để xõy dựng cỏc điểm lƣu trỳ hấp dẫn. Du khỏch cũn đƣợc thƣởng thức cỏc giỏ trị ẩm thực, đƣợc xem và tham gia sinh hoạt văn nghệ dõn gian. Ở cỏc làng du lịch cộng đồng từ văn húa ngủ, văn húa ẩm thực đến cỏc nghề thủ cụng, thờu thổ cẩm và lời ca tiếng hỏt điệu mỳa…đều trở thành tài sản, sản phẩm hàng húa trao đổi với du khỏch.

Mụ hỡnh du lịch cộng đồng từ xõy dựng thớ điểm ở một số cỏc thụn, bản cú nhiều điều kiện thuận lợi đến nay ngành VHTT DL tại cỏc địa phƣơng cũn phối hợp với cỏc doanh nghiệp và cỏc ngành đoàn thể để xõy dựng và nhõn rộng mụ hỡnh ra cỏc bản, xó vựng xõu vựng xa – nơi đời sống đồng bào cỏc dõn tộc cũn tƣơng đối khú khăn, từ đú cải thiện đời sống ngƣời dõn, đƣa một luồng giú mới đến với đồng bào từ hoạt động kinh tế du lịch.

Cựng với du lịch cộng đồng, gắn với khai thỏc cỏc giỏ trị văn húa truyền thống của đồng bảo cỏc dõn tộc thiểu số đó tạo nờn cỏc loại hỡnh du lịch đặc thự nhƣ:

- Du lịch “homestay”: Là hỡnh thức du lịch cú hoạt động lƣu trỳ tại nhà ngƣời dõn địa phƣơng, nú bắt đầu từ nhu cầu của du khỏch muốn tiếp cận, gần gũi, thụng hiểu hơn về văn húa, con ngƣời, ẩm thực…của ngƣời dõn bản

địa bởi khỏch du lịch sẽ đƣợc “cựng ăn cựng ở, cựng làm” với gia đỡnh chủ nhà và chớnh chủ nhà trở thành hƣớng dẫn viờn trực tiếp cho du khỏch. Những năm gần đõy, du lịch "homestay" phỏt triển mạnh mẽ ở nhiều địa phƣơng trong đú cú cỏc tỉnh miền nỳi nhƣ Sa Pa (Lào Cai), Mai Chõu (Hũa Bỡnh)… mang lại hiệu quả thiết thực. Tại những ngụi nhà truyền thống của dõn tộc mỡnh, đồng bào thiểu số đó biết khai thỏc văn húa vật chất nhà cửa với kiến trỳc nhà đặc trƣng phỏt triển thành dịch vụ nhà nghỉ rất tiờu biểu. Trong chƣơng trỡnh du lịch “homestay” bờn cạnh việc chiờm ngƣỡng vẻ đẹp thiờn nhiờn xung quanh bản làng của đồng bào, du khỏch cũn đƣợc thƣởng thức cỏc giỏ trị ẩm thực, đƣợc xem và tham gia sinh hoạt văn nghệ dõn gian. Tại Sa Pa, khỏ nhiều ngƣời dõn tộc thiểu số cƣ trỳ ở bản Tả Van, Tả Phỡn, Cỏt Cỏt, Lao Chải,… đó trở thành hƣớng dẫn viờn du lịch đầy kinh nghiệm. Đồng bào cú thể vừa dệt thổ cẩm, vừa nấu nƣớng, đan lỏt, thờu thựa vừa núi chuyện bằng tiếng Anh với du khỏch nƣớc ngoài. Theo điều tra của Tổ chức Bảo tồn thiờn nhiờn thế giới, đơn vị tài trợ cho dự ỏn phỏt triển du lịch bền vững tại Sa Pa, thỡ hơn 70% số khỏch quốc tế đến Sa Pa cú nhu cầu du lịch "homestay". Cũn tại tỉnh Hũa Bỡnh, bản Lỏc (Mai Chõu) là một điểm sỏng trờn bản đồ du lịch. Đến đõy, du khỏch đƣợc sống trong cỏc ngụi nhà sàn của ngƣời Thỏi, cựng họ dệt vải, sản xuất nụng nghiệp, cựng đốt lửa nhảy sạp, mỳa quạt, thƣởng thức cỏc mún ăn truyền thống nhƣ cơm lam, rƣợu Mai Hạ, cỏ suối, sản vật nỳi rừng.

- Du lịch làng nghề thủ cụng truyền thống: Trong những năm gần đõy, loại hỡnh du lịch làng nghề truyền thống ở Việt Nam ngày càng hấp dẫn du khỏch, đặc biệt là du khỏch nƣớc ngoài, bởi những giỏ trị văn húa lõu đời và cỏch sỏng tạo sản phẩm đặc trƣng ở mỗi vựng. Cỏc chƣơng trỡnh du lịch làng nghề thƣờng đƣa du khỏch tham quan phong cảnh làng quờ yờn bỡnh, tỡm hiểu về cỏc vị tổ nghề, làm quen với cỏc nghệ nhõn, nụng dõn và cú những chƣơng

trỡnh du khỏch đƣợc trực tiếp tham gia vào cỏc quy trỡnh sản xuất ra sản phẩm thủ cụng. Trong vựng đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số từ xa xƣa do nhu cầu của cuộc sống đó xuất hiện những nghề truyền thống nổi tiếng và độc đỏo. Nghề và làng nghề truyền thống đó vun đắp hội tụ đƣợc cỏc nghệ nhõn tài trớ sỏng tạo, những bàn tay vàng làm ra những sản phẩm thủ cụng tinh xảo, hoàn mỹ vừa cú giỏ trị kinh tế vừa cú giỏ trị thẩm mỹ, văn húa. Sản phẩm nghề và làng nghề truyền thống bao gồm vật dụng, đồ dựng cho gia đỡnh, cụng cụ sản xuất, cỏc sản phẩm phục vụ nhu cầu ăn, mặc, văn húa nghệ thuật, chữa bệnh chăm súc sức khỏe, thể dục thể thao, xõy dựng cỏc cụng trỡnh văn húa xó hội, tiờu biểu nhƣ: Nghề dệt, nhuộm, thờu thổ cẩm dõn tộc Thỏi ở Sơn La, Điện Biờn, Hũa Bỡnh, thổ cẩm cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn ở Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc; nghề se lanh dệt vải, nghề rốn của ngƣời Mụng vựng Tõy Bắc, Đụng Bắc; nghề gốm Chăm Bàu Trỳc ở Ninh Thuận, gốm Khmer Nam Quy (An Giang); nghề sản xuất và chế biến rƣợu Mẫu Sơn (Lạng Sơn) rƣợu San Lựng, rƣợu Bắc Hà (Lào Cai), rƣợu Cần (Hũa Bỡnh, Tõy Nguyờn); nghề kim hoàn của ngƣời Churu (Lõm Đồng); nghề săn bắt và thuần dƣỡng voi ở Buụn Đụn (Đắc Lắc); nghề mộc xõy dựng làm nhà sàn, nhà rụng, nhà dài của cỏc dõn tộc thiểu số; nghề chế tỏc cỏc nhạc cụ dõn tộc…Đồng bào cỏc dõn tộc đó biết cỏch khai thỏc văn húa từ nghề thủ cụng truyền thống của mỡnh tạo thành sản phẩm thủ cụng rất độc đỏo phục vụ khỏch du lịch nhƣ: cỏc sản phẩm thờu, dệt thổ cẩm, chạm khắc bạc, mõy tre đan, rốn đỳc, sản phẩm thổ cẩm, đồ trang sức, rƣợu, chế biến nụng cụ sản xuất, rốn đỳc… Những sản phẩm truyền thống này đó trở thành những hàng húa hấp dẫn đối với khỏch du lịch. Nhờ cú du lịch ở cỏc bản làng phỏt triển mà nghề thủ cụng truyền thống đƣợc khụi phục. Nhiều sản phẩm thủ cụng truyền thống của đồng bào cũn cú giỏ trị xuất khẩu.

- Du lịch chợ văn húa: Cỏc vựng nỳi cao thƣờng cú cỏc chợ phiờn. Cỏc phiờn chợ vựng cao khụng cũn đơn thuần là nơi trao đổi hàng hoỏ, phục vụ

nhu cầu tiờu dựng mà quan trọng nú là điểm du lịch, là trung tõm văn hoỏ, nơi biểu hiện đậm nột nhất những bản sắc văn hoỏ của cỏc dõn tộc.

Chợ vựng cao khụng những là nơi mua bỏn, trao đổi hàng húa mà cũn là nơi giao lƣu văn húa, hỏt mỳa, thổi sỏo, thổi khốn... chợ cũn là nơi trai gỏi hũ hẹn, gặp gỡ, kết bạn tõm giao, tỡm hiểu bạn đời. Khụng gian văn húa chợ vựng cao đó trở thành một sản phẩm du lịch độc đỏo. Một số chợ vựng cao đó trở thành sản phẩm du lịch đặc biệt nhƣ: chợ phiờn Mốo Vạc (Đồng Văn – Hà Giang), chợ Pà Cũ (Hũa Bỡnh), chợ Mộc Chõu (Sơn La), chợ Bắc Hà (Lào Cai)... Hơn thế nữa, cú những khụng gian văn húa chợ đặc biệt thu hỳt khỏch du lịch bởi tớnh trữ tỡnh, lóng mạn, thiết tha nhƣ chợ tỡnh Khõu Vai (Hà Giang), chợ tỡnh Sapa (Lào Cai). Đặc biệt chợ Bắc Hà (Lào Cai) đó đƣợc tạp chớ Serendib (SriLanka) giới thiệu là 1 trong10 chợ hấp dẫn nhất ở Đụng Nam Á. Đến cỏc phiờn chợ, du khỏch đƣợc chiờm ngƣỡng cỏc sắc màu trang phục truyền thống của đồng bào, đƣợc thƣởng thức những mún đặc sản, cú cơ hội tiếp xỳc với nhiều nột văn húa của mỗi dõn tộc khi tập trung đến chợ. Cỏc phiờn chợ vựng cao đó ăn sõu vào trong tiềm thức, nếp nghĩ nếp sống của ngƣời dõn bản xứ cũng nhƣ bất cứ du khỏch nào cú dịp ghộ thăm. Hiện nay, cú nhiều chƣơng trỡnh du lịch tổ chức cho khỏch du lịch đến thăm quan cỏc chợ văn húa này.

- Du lịch lễ hội dõn gian truyền thống: Lễ hội dõn gian của đồng bào cỏc DTTS gắn với tớn ngƣỡng, tõm linh, chu trỡnh canh tỏc, nghi lễ vũng đời... với nhiều nghi thức, lễ thức, trũ diễn độc đỏo, đặc sắc. Đõy là “bảo tàng sống” chứa đựng cỏc giỏ trị văn húa, lịch sử phong phỳ của từng dõn tộc, tạo nờn bản sắc độc đỏo của nền văn húa Việt Nam. Lễ hội của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số nƣớc ta cho đến nay hầu hết vẫn giữ đƣợc những nột truyền thống đặc sắc. Chớnh điều đú tạo nờn một sức hỳt lớn đối với khỏch du lịch. Tham gia lễ hội của đồng bào thiểu số đó trở thành một trải nghiệm thỳ vị đƣợc nhiều du khỏch trong và ngoài nƣớc lựa chọn cho hành trỡnh du lịch của mỡnh. Để phỏt

triển sản phẩm du lịch mới gắn với cỏc lễ hội truyền thống, ngành du lịch đó chọn một số lễ hội tiờu biểu cho cỏc vựng miền, cỏc dõn tộc, trong đú cú lễ hội Xuống đồng của ngƣời Tày, lễ hội Katờ của ngƣời Chăm, lễ hội Ooc om bok của ngƣời Khmer…để đầu tƣ, chuẩn húa thụng tin, kịch bản với mục đớch vừa tụn trọng tớnh truyền thống đặc sắc của lễ hội, vừa bảo đảm tớnh khoa học trong cụng tỏc tổ chức, đỏp ứng yờu cầu của khỏch tham quan du lịch. Ngoài ra, ngành du lịch cũng thƣờng xuyờn tổ chức cho cỏc cụng ty lữ hành, cỏc nhà bỏo đi thực tế, tham dự một số lễ hội truyền thống của đồng bào dõn tộc thiểu số để xem xột, kiến nghị đƣa vào chƣơng trỡnh chào bỏn cho du khỏch.

- Du lịch văn nghệ dõn gian: Văn nghệ dõn gian truyền thống luụn luụn gắn liền với đời sống của cộng đồng cỏc dõn tộc, là hơi thở, là mỏu thịt, là niềm đam mờ sỏng tạo, hƣởng thụ khụng bao giờ ngƣng nghỉ, vơi cạn trong lũng ngƣời dõn và trong dũng chảy chung của một nền văn hoỏ đa sắc màu trong cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam. Thực hiện nghị quyết trung ƣơng V (khoỏ 8), nghị quyết trung ƣơng X (khoỏ 9) của Đảng, hơn một thập kỷ qua, văn nghệ dõn gian truyền thống của cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số đó đƣợc cỏc cấp uỷ, chớnh quyền, cỏc ban ngành trờn địa bàn cú dõn tộc thiểu số tập trung cƣ trỳ đụng đỳc quan tõm chỉ đạo xõy dựng và phỏt triển bằng nhiều hỡnh thức, giải phỏp cụ thể và quyết liệt để nhằm đảm bảo việc gỡn giữ, bảo tồn và phỏt huy tốt những giỏ trị văn hoỏ văn nghệ truyền thống quớ bỏu của cộng đồng cỏc dõn tộc, từng bƣớc đƣa văn nghệ dõn gian truyền thống trở thành một trong những sản phẩm văn hoỏ, gắn với thƣơng hiệu ngành du lịch của từng địa phƣơng. Mỗi địa phƣơng cú cỏc đội văn nghệ với số lƣợng từ 10 thành viờn trở lờn, hầu hết cỏc thành phần dõn bản từ ngƣời già, ngƣời trẻ đến thanh thiếu niờn, ai cú thể tham gia văn nghệ đều hết sức nhiệt tỡnh. Họ vẫn làm cỏc cụng việc thƣờng nhật nhƣ lờn nƣơng, lờn rẫy…đến khi cú cỏc đoàn khỏch đến tham quan, họ lại tập trung nhau để luyện tập và biểu diễn phục vụ

du khỏch. Sự tham gia của ngƣời dõn cỏc địa phƣơng đó phục dựng nhiều tiết mục văn húa văn nghệ phục vụ du khỏch và lƣu diễn trong và ngoài nƣớc.

- Du lịch ruộng bậc thang: Ruộng bậc thang cú nhiều ở cỏc tỉnh vựng nỳi phớa Bắc nhƣ Hà Giang, Lào Cai, Yờn Bỏi... Ruộng bậc thang tại những khu vực này cú quy mụ lớn, ở bỡnh độ cao, cú hỡnh dỏng tự nhiờn phong phỳ tạo nờn vẻ đẹp kỳ vĩ mờ hồn. Những tầng - thang ruộng thƣờng cú diện tớch rộng hẹp khỏc nhau và tựy từng tộc ngƣời mà cỏch khai khẩn ruộng cũng khỏc nhau. Tuy nhiờn, cú một điểm chung là ruộng bậc thang thƣờng nằm xoải theo sƣờn nỳi, sƣờn đồi để tiện cho việc dẫn nƣớc, lấy nƣớc tƣới cho cõy trồng. Mỗi thửa ruộng bậc thang là biểu hiện cho những giỏ trị văn húa gắn liền với tập tục canh tỏc hàng trăm năm của đồng bào cỏc dõn tộc. Năm 2007, ruộng bậc thang Trạm Tấu - Mự Cang Chải (Yờn Bỏi) đƣợc cụng nhận di tớch Quốc gia từ đú hỡnh thành cơ sở khoa học trong việc khai thỏc tiềm năng du lịch ở khu vực trung tõm danh thắng văn hoỏ ruộng bậc thang và vựng phụ cận. Thỏng 9/2012, ruộng bậc thang Hoàng Su Phỡ (Hà Giang) đó đƣợc Bộ VHTTDL chớnh thức cấp bằng cụng nhận Di tớch Quốc gia từ đú Sở VHTTDL tỉnh Hà Giang cựng UBND huyện Hoàng Su Phỡ đang phối hợp với cỏc tỉnh lõn cận liờn kết thành cỏc tuyến du lịch liờn thụng với Bắc Hà (Lào Cai); Mự Cang Chải - Trạm Tấu (Yờn Bỏi), Cụng viờn Địa chất Đồng Văn - Mốo Vạc….Ruộng bậc thang ở Sapa đƣợc Tạp chớ du lịch Travel and Leisure (Mỹ), bỡnh chọn là 1 trong 7 ruộng bậc thang đẹp, kỳ vĩ nhất chõu Á và thế giới. Đặc biệt, ruộng 121 bậc ở làng Vự Lựng Sung ở xó Trung Chải. Ruộng bậc thang Sa Pa đó đƣợc phỏt triển thành cỏc sản phẩm du lịch thụng qua: cỏc tour thăm quan ruộng bậc thang, chƣơng trỡnh tour cho du khỏch tham gia trải nghiệm hoạt động nụng nghiệp trờn cỏc thửa ruộng bậc thang... Cỏc tour du lịch ruộng bậc thang với thế mạnh là cảnh quan độc đỏo đƣợc đỏnh giỏ là hấp dẫn, bởi ruộng bậc thang gắn với tập quỏn canh tỏc, nột sinh hoạt văn húa của

ngƣời Mụng, ngƣời Giỏy, Dao, Tày… chỉ cần đi một tour là du khỏch cú thể chiờm ngƣỡng vẻ đẹp tự nhiờn, thấy đƣợc sự phong phỳ, đa dạng trong thống nhất của cộng đồng cỏc dõn tộc. Trờn thực tế, tour du lịch ruộng bậc thang đó hỡnh thành ở một số doanh nghiệp lữ hành, song do thiếu sự liờn kết, thiếu cơ sở hạ tầng, thiếu sản phẩm đặc thự nờn chƣa đắt tour.

Nhƣ vậy, cú thể khẳng định văn húa truyền thống dõn tộc là yếu tố

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển du lịch tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)