Cụng tỏc tổ chức, quản lý du lịch văn húa Tày ở Cao Bằng

Một phần của tài liệu Khai thác di sản văn hóa dân tộc Tày ở Cao Bằng phục vụ phát triển du lịch (Trang 90)

7. Bố cục luận văn

2.2.4. Cụng tỏc tổ chức, quản lý du lịch văn húa Tày ở Cao Bằng

Muốn phỏt huy đƣợc bản sắc văn húa dõn tộc trong xõy dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa, muốn đƣa cỏc nhõn tố văn húa thấm sõu vào lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, để kinh tế và kinh doanh ở nƣớc ta cú những bƣớc phỏt triển bền vững, giữ vững định hƣớng xó hội chủ nghĩa thỡ cần phải cú những chớnh sỏch và giải phỏp đỳng đắn từ phớa quản lý nhà nƣớc cựng với sự nỗ lực chung của toàn xó hội, đặc biệt là của giới doanh nhõn, giới hoạt động văn húa và khoa học – cụng nghệ nƣớc ta. Một trong những quan tõm hàng đầu khi hoạch định cỏc chớnh sỏch và giải phỏp, đú là cú đƣợc quan điểm đỳng đắn về xõy dựng một nền văn húa tƣơng ứng, hƣớng tới những giỏ trị nhõn văn hiện đại chung toàn nhõn loại, song vẫn

đảm bảo giữ gỡn, phỏt huy những nhõn tố tớch cực trong văn húa truyền thống của Việt Nam.

Vấn đề phỏt triển du lịch cộng đồng cú thể đƣợc xỏc định phỏt triển du lịch cú sự tham gia của cộng đồng nhằm đảm bảo văn hoỏ, thiờn nhiờn bền vững, nõng cao nhận thức và tăng quyền lực cho cộng đồng. Cộng đồng đƣợc chia sẻ lợi ớch từ hoạt động du lịch, nhận đƣợc sự hợp tỏc, hỗ trợ của chớnh phủ và cỏc tổ chức quốc tế.Du lịch cộng đồng phải duy trỡ tớnh bền vững cả về văn hoỏ và mụi trƣờng với ý nghĩa cỏc nguồn lực phải đƣợc sử dụng, duy trỡ và xõy dựng cho mục đớch sử dụng của cỏc thế hệ tƣơng lai. Vỡ vậy, sự bền vững khụng chỉ là thỏi độ mà nú nhất định phải thể hiện sự đỏnh giỏ cao cỏc giỏ trị tự nhiờn và văn hoỏ của địa phƣơng.

Để tăng cƣờng cụng tỏc quản lý và nõng cao hoạt động văn húa - thể thao và du lịch tỉnh trong tỡnh hỡnh mới, Sở Văn húa - Thể thao và Du lịch phải tiến hành phối hợp chặt chẽ, đồng bộ với nhiều ngành, đoàn thể, tổ chức xó hội, cộng đồng dõn cƣ thực hiện tốt cỏc mặt sau:

Trƣớc hết là lĩnh vực văn húa, quản lý văn húa phải gắn với cỏc cuộc vận động quần chỳng. Ngƣời dõn bản địa là lực lƣợng đụng đảo, giữ vai trũ quyết định sự phỏt triển của xó hội. Mục đớch cuối cựng của cụng tỏc quản lý văn húa là làm sao mọi ngƣời dõn cú đời sống văn húa lành mạnh, phong phỳ, tri thức cao, kiến thức rộng, nhằm củng cố gia đỡnh và gúp phần phỏt triển xó hội. Muốn vậy, quản lý văn húa phải gắn với cuộc vận động xõy dựng nếp sống văn minh, gia đỡnh văn húa, kịp thời phỏt hiện ngăn chặn và đẩy lựi cỏc hành vi xấu, phản văn húa, gúp phần giữ gỡn bản sắc dõn tộc.

Quản lý văn húa phải gắn liền với cụng tỏc xõy dựng, phỏt triển cỏc hoạt động văn húa của nhõn dõn ở cỏc bản làng. Đõy chớnh là cỏch thức tạo điều kiện để mọi giới, mọi lứa tuổi đang sinh sống trờn địa bàn đều tham gia sỏng tạo, biểu diễn, sinh hoạt, thƣởng thức cỏc hoạt động văn húa thớch hợp nhƣ: văn nghệ quần chỳng, thụng tin tuyờn truyền, trũ chơi dõn gian, thể dục- thể thao, cỏc CLB văn húa gia đỡnh, hỏt then... Khi cỏc hoạt động văn húa lành mạnh thu hỳt đụng đảo ngƣời xem, thỡ chắc chắn sẽ hạn chế đƣợc cỏc sản phẩm văn húa độc hại làm ảnh hƣởng xấu đến đời sống xó hội.

Quản lý văn húa phải gắn với việc xó hội húa cỏc hoạt động văn húa. Khi cỏc thành phần trong xó hội tham gia ngày càng nhiều vào cỏc khõu sỏng tạo, dàn dựng, tổ chức, dịch vụ, lƣu hành cỏc loại hỡnh văn húa, xõy dựng cỏc cụng trỡnh văn húa..., thỡ vừa làm cho xó hội dồi dào sản phẩm văn húa, vừa huy động đƣợc nguồn vốn, nhõn lực của xó hội, cũng cú nghĩa là mở rộng vai trũ làm chủ của nhõn dõn trờn lĩnh vực văn húa.

Vấn đề cuối cựng là quản lý văn húa cần làm tốt cụng tỏc thanh tra, kiểm tra và xử lý cỏc hành vi vi phạm. Cụng tỏc thanh tra văn húa phải đƣợc dự bỏo và phối hợp, tiến hành đồng bộ, nhằm kịp thời phỏt hiện và kiờn quyết xử lý nghiờm những

vụ việc vi phạm, gúp phần làm lành mạnh mụi trƣờng văn húa trong đời sống xó hội.

Tại Cao Bằng, cụng tỏc xỳc tiến thƣơng mại qua biờn giới, hợp tỏc kinh tế đối ngoại, cũng đƣợc quan tõm thụng qua việc tốc chức cỏc cuộc hội đàm, hội thảo bàn về hợp tỏc phỏt triển kinh tế, tăng cƣờng gặp gỡ giao lƣu hữu nghị giữa cỏc đoàn địa phƣơng 02 nƣớc.Tỉnh Cao Bằng cũng đó triển khai thoả thuận hợp tỏc phỏt triển kinh tế với cỏc thành phố của Trung Quốc nhƣ: thành phố Sựng Tả, Bỏch Sắc thuộc tỉnh Quảng Tõy – Trung Quốc. tổ chức cỏc đoàn doanh nghiệp đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm, tỡm kiếm cơ hội hợp tỏc đầu tƣ, thƣơng mại, du lịch; mời cỏc doanh nhõn, doanh nghiệp 02 nƣớc tham gia cỏc chƣơng trỡnh hội chợ, lễ hội đƣợc luõn phiờn tổ chức giữa 02 bờn. tổ chức, mời thƣơng nhõn than gia hội chợ thảo dƣợc tại huyện Tịnh Tõy, hội chợ quốc tế Trung - Việt tại huyện Long Chõu (Quảng Tõy – Trung Quốc); hội chợ thƣơng mại quốc tế Cao Bằng, tại thị xó Cao Bằng (Việt Nam). cỏc hội chợ đó thu hỳt đƣợc nhiều doanh nghiệp 02 nƣớc tham gia, gúp phần tớch cực trong việc mở rộng giao lƣu hợp tỏc kinh tế. Tổ chức cho cỏc đoàn đại biểu kinh tế của tỉnh sang thành phố Sựng Tả - Quảng Tõy để giao lƣu gặp gỡ, hợp tỏc phỏt triển kinh tế; tại cỏc cuộc hội đàm, hội thảo hai bờn đó bàn bạc đi sõu về cỏc vấn đề: Hợp tỏc phỏt triển cụng nghiệp, thƣơng mại, xõy dựng cơ sở hạ tầng cửa khẩu, mậu dịch biờn giới,.. cựng nhau tăng cƣờng hợp tỏc thỳc đẩy phỏt triển kinh tế giữa hai địa phƣơng.

Tiếp tục ra soỏt, bổ sung hoàn thiện cỏc cơ chế chớnh sỏch nhằm thu hỳt đầu tƣ cho du lịch, đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu thị trƣờng, nõng cao giỏ sản phẩm làng nghề, trong đú đăch biệt chỳ trọng đến cỏc sản phẩm du lịch của dõn tộc Tày. Tỉnh cũng đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền quảng bỏ, hợp tỏc du lịch với bạn bố trong và ngoài nƣớc thụng qua cỏc cuộc triển lóm du lịch, cỏc kờnh truyền thụng, quảng cỏo...Tỉnh cũng cú nhiều chớnh sỏch hỗ trợ cỏc doanh nghiệp du lịch về vốn, thủ tục phỏp lý để nõng cao năng lực cạnh tranh. Song song với cỏc chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ đầu tƣ cho cỏc doanh nghiệp du lịch, cỏc khu du lịch, làng văn húa, Sở Văn húa của tỉnh cũng đẩy mạnh cụng tỏc thanh tra quản lý để đảm bảo quyền lợi cho ngƣời dõn địa phƣơng, đảm bảo cụng tỏc bảo tồn cỏc di sản văn húa - di sản thiờn nhiờn, thực hiện mục tiờu phỏt triển du lịch bền vững.

Một phần của tài liệu Khai thác di sản văn hóa dân tộc Tày ở Cao Bằng phục vụ phát triển du lịch (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)