Du lịch tham quan bản làng người Tày

Một phần của tài liệu Khai thác di sản văn hóa dân tộc Tày ở Cao Bằng phục vụ phát triển du lịch (Trang 80)

7. Bố cục luận văn

2.2.1.2. Du lịch tham quan bản làng người Tày

Khu du lịch cộng đồng dõn tộc Tày tại huyện Quảng Uyờn

Nằm trờn địa bàn xó Phỳc Sen, huyện Quảng Uyờn, Pỏc Rằng là một xúm cũn bảo lƣu đƣợc khỏ toàn vẹn nền văn húa truyền thống dõn tộc cũng nhƣ cảnh quan thiờn nhiờn đặc trƣng của vựng nỳi phớa Đụng Bắc. Chớnh vỡ vậy, Pỏc Rằng đó đƣợc chọn làm điểm phỏt triển du lịch cộng đồng gắn với xúa đúi giảm nghốo thụng qua Dự ỏn Phỏt triển du lịch bền vững tiểu vựng sụng Mờ Kụng mở rộng do Ngõn hàng Phỏt triển chõu Á tài trợ.

Nằm trờn địa bàn xó Phỳc Sen, huyện Quảng Uyờn, Pỏc Rằng là một xúm cũn bảo lƣu đƣợc khỏ toàn vẹn nền văn húa truyền thống dõn tộc cũng nhƣ cảnh quan thiờn nhiờn đặc trƣng của vựng nỳi phớa Đụng Bắc. Chớnh vỡ vậy, Pỏc Rằng đó đƣợc chọn làm điểm phỏt triển du lịch cộng đồng gắn với xúa đúi giảm nghốo thụng qua Dự ỏn Phỏt triển du lịch bền vững tiểu vựng sụng Mờ Kụng mở rộng do Ngõn hàng Phỏt triển chõu Á tài trợ.

Với 53 hộ chủ yếu là ngƣời Tày và ngƣời Nựng An, Pỏc Rằng hấp dẫn bởi sự bảo lƣu khỏ toàn vẹn nền văn húa truyền thống dõn tộc, thể hiện đậm nột ngay trong kiến trỳc nhà cửa cũng nhƣ nếp sinh hoạt thƣờng ngày của ngƣời dõn. Xúm làng tựa lƣng vào nỳi, đầu làng cú miếu thờ Thổ cụng, trong xúm là những ngụi nhà sàn cột nghiến, mỏi lợp ngúi õm dƣơng, trong đú cú nhiều ngụi nhà vẫn cũn giữ đƣợc bậc thang đỏ và bể nƣớc nhỏ để rửa chõn trƣớc nhà. Cựng với những nột sơ khai trong văn húa kiến trỳc nhà cửa của dõn tộc Tày, Nựng, điểm nhấn cho sinh hoạt cộng đồng ở đõy cũn là sự vận hành những nghề truyền thống nhƣ rốn, dệt, đan lỏt... và việc sử dụng những sản phẩm này ngay trong cuộc sống lao động thƣờng ngày. Hiện nay, ngƣời dõn Pỏc Rằng vẫn thƣờng xuyờn mặc những bộ trang phục chàm truyền thống của dõn tộc mỡnh. Theo những ngƣời cao tuổi trong làng cho biết, từ việc mặc trang phục truyền thống mà ngƣời dõn trong làng cũn duy trỡ nghề dệt vải, nhuộm chàm. Hiện nay, sản phẩm từ những nghề thủ cụng truyền thống đặc trƣng đó trở thành hàng húa, một số nghề cú thu nhập cao nhƣ nghề rốn, đỳc trở thành thu nhập chớnh của nhiều hộ. Một số nghề khỏc nhƣ đan lỏt, dệt, nhuộm vải chàm cũng cũn khỏ nhiều. Sự tồn tại và phỏt triển của cỏc nghề thủ cụng ở đõy khụng chỉ cú ý nghĩa về mặt kinh tế mà cũn cú ý nghĩa bảo lƣu văn húa dõn tộc cũng nhƣ giỏo dục truyền thống lao động cần cự cho thế hệ sau.

Bờn cạnh bảo tồn cỏc di sản văn húa dõn tộc, vấn đề bảo vệ cảnh quan thiờn nhiờn và hệ sinh thỏi cũng đƣợc ngƣời dõn Pỏc Rằng thực hiện tốt. í thức bảo vệ mụi

trƣờng sống của ngƣời dõn dần đƣợc nõng cao, từ việc giữ gỡn mụi trƣờng ở những mỏ nƣớc của xúm. Việc tạo sự đồng thuận giữa chớnh quyền và ngƣời dõn để phỏt triển nơi đõy thành điểm du lịch cộng đồng bƣớc đầu đó đạt đƣợc một số kết quả đỏng kể, nhƣ: Qua tuyờn truyền di dời chuồng gia sỳc ra khỏi gầm nhà sàn, 51/53 hộ ký kết thực hiện; bƣớc đầu tổ chức lớp tập huấn nõng cao nhận thức cho cộng đồng về bảo vệ mụi trƣờng và giữ gỡn tài nguyờn thiờn nhiờn, bảo tồn và phỏt triển di sản văn húa tại xó; vận động ngƣời dõn ký cam kết thực hiện bảo vệ mụi trƣờng...

Nột đặc sắc của Pỏc Rằng cũn đƣợc thể hiện trong tớn ngƣỡng, phong tục, tập quỏn của dõn tộc, đặc biệt là lễ hội Thanh Minh mà bản chất là lễ hội cầu mựa, dịp để thể hiện nền văn húa ẩm thực mang đậm bản sắc dõn tộc; hỡnh ảnh những chàng trai, cụ gỏi hỏt giao duyờn trong cỏc lễ hội, đỏm cƣới... Cú thể thấy rằng, cựng với cảnh quan thiờn nhiờn tƣơi đẹp, những giỏ trị văn húa vật thể và phi vật thể đƣợc bảo tồn và phỏt huy qua nhiều thế hệ đó tạo cho Pỏc Rằng núi riờng cũng nhƣ xó Phỳc Sen núi chung cú những giỏ trị nổi bật, đặc sắc cả về bảo tồn thiờn nhiờn và di sản văn húa, phục vụ cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và phỏt triển du lịch cộng đồng một cỏch bền vững trong tƣơng lai.

Khu du lịch Hồ Thang Hen

Năm 2001, hồ Thang Hen đƣợc Bộ Văn húa - Thụng tin cấp Bằng cụng nhận Di tớch Lịch sử - Văn húa. Năm 2011, Cụng ty TNHH Một Thành viờn Du lịch sinh thỏi hồ Thang Hen đó đún hơn 20.000 du khỏch đến du lịch tham quan. Riờng 9 thỏng đầu năm 2012, cú 10.000 du khỏch đến hồ Thang Hen du lịch.

Từ năm 2007 đến nay, Cụng ty TNHH Hƣơng Thơm đó đầu tƣ cơ sở hạ tầng khu du lịch hồ Thang Hen khỏ quy mụ, hiện đại. Tại Thang Hen hiện cú khu nhà sàn gỗ với trờn 100 phũng nghỉ từ bỡnh dõn đến phũng Vip, trang thiết bị hiện đại, khộp kớn; cú đội ngũ nhõn viờn, hƣớng dẫn viờn phục vụ du khỏch tận tỡnh chu đỏo, giàu kinh nghiệm. Tại đõy, du khỏch cú thể tận hƣởng cỏc dịch vụ khỏc nhau, nhƣ: thăm bản làng dõn tộc Tày, Nựng, Mụng, tham quan hang động, đốt lửa trại, giao lƣu văn nghệ với đồng bào, sõn chơi tennis, chốo thuyền tham quan hồ... Trong những năm tới, Cụng ty tiếp tục đầu tƣ hoàn thiện cơ sở hạ tầng, xõy dựng cỏp treo, khai thỏc và đƣa vào sự dụng điểm du lịch động Kẻ Rằng đƣợc phỏt hiện từ năm 2003, với những hỡnh khối lạ mắt, nhũ đỏ đẹp, nhiều màu sắc, hấp dẫn du khỏch tham quan.

Một phần của tài liệu Khai thác di sản văn hóa dân tộc Tày ở Cao Bằng phục vụ phát triển du lịch (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)