Vai trũ của văn húa dõn tộc ớt ngƣời trong phỏt triển du lịch

Một phần của tài liệu Khai thác di sản văn hóa dân tộc Tày ở Cao Bằng phục vụ phát triển du lịch (Trang 28)

7. Bố cục luận văn

1.2.3. Vai trũ của văn húa dõn tộc ớt ngƣời trong phỏt triển du lịch

Bờn cạnh những loại hỡnh du lịch nhƣ du lịch sinh thỏi, du lịch khỏm chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, du lịch giỏo dục... gần đõy du lịch văn húa đƣợc xem là loại sản phẩm đặc thự của cỏc nƣớc đang phỏt triển, thu hỳt nhiều khỏch du lịch quốc tế. Du lịch văn húa chủ yếu dựa vào những sản phẩm văn húa, những lễ hội truyền thống dõn tộc, kể cả những phong tục tớn ngƣỡng... để tạo sức hỳt đối với khỏch du lịch bản địa và từ khắp nơi trờn thế giới. Đối với khỏch du lịch cú sở thớch nghiờn cứu, khỏm phỏ văn húa và phong tục tập quỏn bản địa, thỡ du lịch văn húa là cơ hội để thỏa món nhu cầu của họ.

Phần lớn hoạt động du lịch văn húa gắn liền với địa phƣơng - nơi lƣu giữ nhiều lễ hội văn húa và cũng là dấu ấn bản sắc văn húa tại quốc gia đú. Bởi lẽ, mỗi khu vực trờn thế giới cú đặc điểm văn húa khỏc nhau. Vớ dụ, gốc văn húa phƣơng Đụng là

nụng nghiệp ƣa tĩnh, ứng xử với tự nhiờn hài hũa, đề cao lối sống cộng đồng, trọng tỡnh nghĩa, ngƣợc lại, gốc văn húa phƣơng Tõy là du mục ƣa động, thớch chinh phục tự nhiờn, đề cao vai trũ cỏ nhõn, trọng lý trớ. Mỗi quốc gia, dõn tộc hỡnh thành trờn khu vực đú vừa mang đặc điểm văn húa bao trựm của khu vực nhƣng lại cú những bản sắc riờng theo quỏ trỡnh hỡnh thành, sinh sụi, nảy nở.

Ở những nƣớc kộm phỏt triển hoặc đang phỏt triển, nền tảng phỏt triển phần lớn khụng dựa vào những đầu tƣ lớn để tạo ra những điểm du lịch đắt tiền, mà thƣờng dựa vào nguồn du lịch tự nhiờn và sự đa dạng trong bản sắc dõn tộc. Những nguồn lợi này khụng tạo ra giỏ trị lớn cho ngành du lịch, nhƣng lại đúng gúp đỏng kể cho sự phỏt triển của cộng đồng xó hội. Những quốc gia phỏt triển mạnh du lịch văn húa là Thỏi Lan, Indonesia, Malaysia, Trung Quốc, và một số nƣớc thuộc khu vực Nam Mỹ....

Mối quan hệ mật thiết giữa văn hoỏ và du lịch đƣợc thể hiện qua cỏc khớa cạnh: - Văn hoỏ núi chung và văn hoỏ tộc ngƣời núi riờng là nguồn tài nguyờn độc đỏo của du lịch (nguồn nguyờn liệu để hỡnh thành lờn hoạt động du lịch). Khi núi văn hoỏ là nguồn nguyờn liệu để hỡnh thành lờn hoạt động du lịch, tức là chỳng ta núi đến vật hỳt / đối tƣợng hƣởng thụ của du khỏch. Nguồn nguyờn liệu văn hoỏ cú hai loại cơ bản: Văn hoỏ vật thể là những sỏng tạo của con ngƣời tồn tại, hiện hữu trong khụng gian mà cú thể cảm nhận bằng thị giỏc, xỳc giỏc, chẳng hạn những di tớch lịch sử văn hoỏ, những mặt hàng thủ cụng, cỏc cụng cụ trong sinh hạt, sản xuất, cỏc mún ăn dõn tộc… Văn hoỏ phi vật thể nhƣ lễ hội, cỏc loại hỡnh nghệ thuật, cỏch ứng xử, giao tiếp… Theo quan niệm của ngành du lịch, ngƣời ta xếp cỏc thành tố văn hoỏ vào tài nguyờn nhõn văn (đối lập với tài nguyờn tự nhiờn nhƣ biển, sụng hồ, nỳi rừng, hang động…) cụ thể là: Cỏc di tớch lịch sử - văn hoỏ; hàng lƣu niệm mang tớnh đặc thự dõn tộc; ẩm thực; lễ hội; cỏc trũ chơi giải trớ; phong tục, tập quỏn, cỏch ứng xử, giao tiếp; tớn ngƣỡng, tụn giỏo; văn học - nghệ thuật.

Vỡ vậy mà văn hoỏ là điều kiện và mụi trƣờng để cho du lịch phỏt sinh và phỏt triển. Cựng với tài nguyờn tự nhiờn, tài nguyờn văn hoỏ là một trong những điều kiện đặc trƣng cho việc phỏt triển du lịch của một quốc gia, một vựng, một địa phƣơng. Giỏ trị của những di sản văn hoỏ: di tớch lịch sử, cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, cỏc hỡnh thức nghệ thuật, cỏc tập quỏn, lễ hội, ngành nghề truyền thống… cựng với cỏc thành tựu kinh tế, chớnh trị, xó hội, cỏc cơ sở văn hoỏ nghệ thuật, cỏc bảo tàng… là những đối tƣợng cho du khỏch khỏm phỏ, thƣởng thức, cho du lịch khai thỏc và sử dụng. Sự khai thỏc và thu lợi nhuận từ tài nguyờn, việc xõy dựng cỏc khu điểm du lịch đều phản ỏnh trớ tuệ và sức sỏng tạo của loài ngƣời. Chớnh những tài nguyờn này khụng chỉ tạo ra mụi trƣờng và điều kiện cho du lịch phỏt sinh và phỏt triển mà cũn quyết định quy mụ, thể loại, chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động du lịch của một quốc gia, một vựng, một địa phƣơng.

Mối quan hệ giữa du lịch và văn hoỏ cũn đƣợc biểu hiện qua hành vi ứng xử, đạo đức trong phục vụ, hay trong giao dịch kinh doanh du lịch. Thực chất của mối quan hệ giữa văn hoỏ với kinh doanh núi chung và kinh doanh du lịch núi riờng (hay vai trũ của văn hoỏ trong phỏt triển kinh tế) đó đƣợc khẳng định. Núi cỏch khỏc, hành vi kinh doanh muốn cú đƣợc thành cụng phải đƣợc thực hiện một cỏch văn hoỏ. Cú thể gọi chung là nghệ thuật kinh doanh hay văn hoỏ kinh doanh.

Xột ở một khớa cạnh khỏc, mối quan hệ mật thiết này đƣợc thể hiện: nếu muốn phỏt triển du lịch cần phải cú một mụi trƣờng du lịch tốt (bao gồm cả mụi trƣờng tự nhiờn và mụi trƣờng nhõn văn - hai yếu tố này khụng tỏch rời). Mụi trƣờng tự nhiờn nhƣ khụng cú rỏc bẩn, nguồn nƣớc sạch, khụng viết vẽ lờn đỏ…mụi trƣờng nhõn văn đú là di tớch đƣợc giữ gỡn, cƣ dõn, nhõn viờn làm việc ở nơi du lịch phải cú văn hoỏ, tố chất văn hoỏ, cơ chế chớnh sỏch, hệ thống phỏp luật hoàn chỉnh…

Tri thức, thụng tin xó hội, cỏch ứng xử, hiểu biết tõm lý du khỏch…là những động lực hữu hiệu thỳc đẩy sự phỏt triển du lịch.

Ngƣợc lại đối với văn hoỏ, du lịch cũng thể hiện một vai trũ hết sức quan trọng trong mối quan hệ này. Du lịch trở thành phƣơng tiện để truyền tải và trỡnh diễn cỏc giỏ trị văn hoỏ của một địa phƣơng, một dõn tộc để mọi khỏch du lịch trong nƣớc và quốc tế khỏm phỏ, chiờm ngƣỡng, học tập và thƣởng thức.

Nhờ cú du lịch mà sự giao lƣu văn hoỏ giữa cỏc cộng đồng, cỏc quốc gia đƣợc tăng cƣờng và mở rộng.

Du lịch cũn là phƣơng tiện để đỏnh thức và làm trỗi dậy cỏc giỏ trị văn hoỏ dõn tộc đang bị chỡm lắng hoặc mai một dần theo thời gian trƣớc những biến cố của lịch sử. Đấy cú thể là cỏc cụng trỡnh kiến trỳc cổ, một tập quỏn sinh hoạt, một làn điệu dõn ca, một mún ăn dõn tộc... thể hiện trỡnh độ mỹ thuật văn hoỏ, kỹ thuật của cỏc thời đại đó qua. Nhờ cú du lịch mà cỏc tài sản văn hoỏ đú đƣợc khụi phục, khai thỏc và tụn tạo, phục vụ cho nhu cầu đƣợc thẩm nhận những giỏ trị của những di sản đú.

Xột ở gúc độ kinh tế, nhờ cú du lịch đó tạo ra một nguồn thu nhập cho phộp cỏc địa phƣơng tớch luỹ và phỏt triển kinh tế – xó hội; trong đú cú văn hoỏ. Nhờ đú cỏc tài sản văn hoỏ đƣợc bảo vệ, tu sửa, tụn tạo đồng thời với việc xõy dựng mới cỏc cơ sở văn hoỏ và làm phong phỳ thờm cỏc giỏ trị văn hoỏ đƣơng đại. Chớnh vỡ văn hoỏ và du lịch cú mối quan hệ tƣơng tỏc/lẫn vào nhau nhƣ vậy nờn văn hoỏ và du lịch khụng thể tỏch rời nhau và càng khụng thể đối lập nhau.

Vỡ vậy, du lịch mặc dự là một ngành kinh tế trong đú bao hàm nội dung hoạt động kinh tế, nhƣng về tổng thể du lịch là một hoạt động văn hoỏ - một sinh hoạt văn hoỏ xó hội của loài ngƣời.

Một phần của tài liệu Khai thác di sản văn hóa dân tộc Tày ở Cao Bằng phục vụ phát triển du lịch (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)