Cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch văn hoỏ Tày ở Cao Bằng

Một phần của tài liệu Khai thác di sản văn hóa dân tộc Tày ở Cao Bằng phục vụ phát triển du lịch (Trang 85)

7. Bố cục luận văn

2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch văn hoỏ Tày ở Cao Bằng

2.2.21. Cơ sở lưu trỳ

Cơ sở lƣu trỳ bao gồm, khỏch sạn, nhà nghỉ, motel, làng du lịch, khu du lịch, bungalow... Việc thiết kế và phỏt triển cỏc loại hỡnh cơ sở lƣu trỳ hợp lý khụng những sẽ tạo ra sự độc đỏo, hấp dẫn của khu du lịch, mà cũn nõng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả đầu tƣ. Cựng với xu hƣớng chung của cả nƣớc hiện nay, do lƣợng khỏch quốc tế ngày càng tăng, khỏch nội địa cú nhu cầu đi nghỉ nhiều hơn nờn cỏc khỏch sạn, nhà nghỉ đƣợc xõy dựng thờm để đỏp ứng kịp thời nhu cầu của khỏch du lịch. Ngành du lịch Cao Bằng cũng khụng ngừng nõng cấp, xõy mới khỏch sạn, nhà nghỉ phục vụ khỏch du lịch. Nhỡn chung số lƣợng khỏch sạn, nhà nghỉ của cỏc thành phần kinh tế tăng nhanh cả về số lƣợng, quy mụ và phƣơng thức hoạt động.

Tỡnh hỡnh phỏt triển: Trong giai đoạn 2005 - 2010, hệ thống cơ sở lƣu trỳ tỉnh Cao Bằng đó phỏt triển với tốc độ khỏ nhanh. Năm 2005 số cơ sở lƣu trỳ tăng lờn 30 cơ sở với 475 buồng và tớnh đến cuối năm 2010 toàn tỉnh cú 65 cơ sở với 869 buồng. Tốc độ tăng trƣởng trung bỡnh cho giai đoạn 2005 - 2010 về cơ sở lƣu trỳ du lịch là 22%/năm, về số buồng là 18%/năm.

2.2.21Bảng hiện trạng về cơ sở lưu trỳ du lịch trờn địa bàn tỉnh Cao Bằng, giai đoạn 2005– 2010 Hạng mục 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số 30 34 37 45 51 65 Tổng số buồng 475 515 538 598 690 869

(Bỏo cỏo Tổng kết hoạt động kinh doanh khỏch sạn từ năm 2005 - 2010 của Sở Văn húa - Thể thao - Du lịch tỉnh Cao Bằng - cơ sở II)

Chất lƣợng cơ sở lƣu trỳ: Hầu hết cỏc cơ sở lƣu trỳ đều quan tõm nõng cao chất lƣợng; dịch vụ du lịch đƣợc nõng cao hơn trƣớc nhƣ: thiết bị, tiện nghi phục vụ, đào tạo lao động, đa dạng hoỏ sản phẩm hƣớng tới tạo nếp và tớnh chuyờn nghiệp trong hoạt động kinh doanh, phục vụ khỏch. Nếu nhƣ năm 2005 số cơ sở đƣợc xếp hạng sao là 6 cơ sở với 140 buồng và đến năm 2010 đó cú 8 cơ sở đƣợc xếp hạng sao với 193 buồng (trong đú 2 cơ sở đƣợc xếp hạng 2 sao và 6 cơ sở đƣợc xếp hạng 1 sao). Cỏc cơ sở lƣu trỳ tập trung chủ yếu ở khu vực thị xó Cao Bằng.

Ngoài hệ thống cỏc khỏch sạn, tỉnh Cao Bằng cũn cú hệ thống nhà sàn tại cỏc khu du lịch vón húa Tày đó đƣợc triển khai phục vụ du khỏch trong và ngoài nƣớc. Hiện nay tại khu du lịch Pỏc Rằng và Pỏc Pú, ngƣời dõn đó đƣợc hỗ trợ kinh phớ để xõy dựng nhà sàn làm cơ sở lƣu trỳ phục vụ du khỏch. Tại khu du lịch Pỏc Rằng đó cú 60 hộ dõn đƣợc đầu tƣ xõy dựng mới nhà sàn, đỏp ứng đủ cho khoảng 300 khỏch tham quan, lƣu trỳ. Cũn tại khu du lịch Pỏc Pú, cú khoảng 15 nhà sàn đó đƣợc đƣa vào phục vụ cho du dịch đỏp ứng khoảng 60 khỏch. Hệ thống nhà sàn đƣợc xõy dựng vẫn giũ đƣơc cỏc nột văn húa truyền thống cơ bản của nhà sàn ngƣời Tày Cao Bằng. Tuy nhiờn, vẫn cú một vài thay đổi nhỏ để phự hợp cho việc phục vụ du khỏch nhƣ ngƣời dõn sẽ ko nuụi trõu bũ ở phớa dƣới, nhà tắm và nhà vệ sinh cũng đƣợc xõy dựng, mội hộ dõn đều đƣợc trang bị chăn, ga, gối và cỏc thiết bị vệ sinh cỏ nhõn để phục vụ du khỏch.

Hệ thống cơ sở lƣu trỳ trong tỉnh đó đỏp ứng phần nào nhu cầu của du khỏch. Đặc biệt, số lƣợng du khỏch đến nghỉ dƣỡng tại cỏc bản làng ngƣời Tày càng nõng cao. Điều này khụng chỉ đem lại thu nhập cho ngƣời dõn bản địa mà cũn gúp phần lớn vào việc quảng bỏ văn húa Tày tại Cao Bằng đến bạn bố trong và ngoài nƣớc.

2.2.2.2. Cơ sở ăn uống

Ngày nay hoạt động ăn uống trong việc kinh doanh du lịch cũng mang lại lợi nhuận khụng kộm gỡ hoạt động kinh doanh khỏch sạn.

Cỏc cơ sở ăn uống bao gồm restaurant, coffee-shop, bar, quỏn ăn nhanh v.v. Cỏc tiện nghi phục vụ ăn uống cú thể nằm trong cỏc cở sở lƣu trỳ nhằm phục vụ nhu cầu

ăn uống, nghỉ ngơi, hội họp và giao lƣu của khỏch đang lƣu trỳ tại cỏc khỏch sạn hoặc cú thể nằm độc lập bờn ngoài cỏc cỏc cơ sở lƣu trỳ, ở cỏc điểm tham quan du lịch, trong cỏc cơ sở vui chơi giải trớ... nhằm phục vụ khỏch du lịch cũng nhƣ dõn cƣ địa phƣơng.

Năm 2013 toàn thành phố Cao Bằng cú khoảng 17 nhà hàng (restaurants) nằm trong cỏc cơ sở lƣu trỳ với khoảng 3.000 chỗ ngồi, phục vụ cỏc mún ăn khỏc nhau đỏp ứng nhu cầu của khỏch lƣu trỳ. Cỏc tiện nghi ăn uống bờn ngoài khỏch sạn, tại cỏc điểm tham quan kộm phỏt triển hơn. Ngoài ra cũn cú cỏc cửa hàng ăn uống tƣ nhõn nhỏ phục vụ chủ yếu cỏc mún ăn Việt Nam bỡnh dõn nằm ở khu vực thị xó Cao Bằng, khu du lịch thỏc Bản Giốc, khu du lịch Pỏc Bú…

2.2.2.3. Cỏc điểm tham quan

Thời gian qua, đƣợc sự hỗ trợ từ ngõn sỏch địa phƣơng và nguồn vốn đầu tƣ phỏt triển hạ tầng du lịch của Tổng cục Du lịch, một số hạng mục đó đƣợc đầu tƣ phỏt triển, nguồn vốn này đƣợc coi nhƣ là nguồn vốn “mồi” gúp phần quan trọng vào việc thu hỳt sự quan tõm của cỏc nhà đầu tƣ trong nƣớc và quốc tế đến với Cao Bằng. Tổng vốn đó đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng cỏc khu, điểm du lịch giai đoạn 2001- 2010 là 94,051 tỷ đồng, giai đoạn này nguồn vốn chủ yếu giải ngõn cho việc giải phúng mặt bằng và một số dự ỏn bắt đầu khởi cụng xõy dựng. Nguồn vốn đầu tƣ hỗ trợ phỏt triển cơ sở hạ tầng du lịch từ ngõn sỏch trung ƣơng qua Tổng cục Du lịch thỡ tỉnh Cao Bằng đó đƣợc nhận ngay từ năm 2001, sự hỗ trợ trờn hiện đang phỏt huy hiệu quả tốt, và cỏc dự ỏn vẫn đang đƣợc tiếp tục triển khai.

Riờng đối với việc phỏt triển cỏc giỏ trị văn húa Tày cũng đƣợc cỏc sở ban ngành tỉnh Cao Bằng rất quan tõm. Đƣợc sự hỗ trợ của cỏc đơn vị trong và ngoài nƣớc, hiện nay, tại Cao Bằng đó hỡnh thành 3 khu du lịch văn húa Tày để phục vụ du khỏch đú là khu du lịch cộng đồng huyện Quảng Uyờn - Trựng Khỏnh, khu du lịch bản ngƣời Tày tại huyện Hà Quảng và khu vực trung tõm thành phố Cao Bằng.

Tại đõy hệ thống cơ sở vật chất - hạ tầng cơ bản đó đƣợc hoàn thành. Tuyến đƣờng đến thăm cỏc bản làng đó đƣợc tu sửa đảm bảo xe ụ tụ 45 chỗ cú thế đến đƣợc đầu bản. Cỏc con đƣờng trong bản cũng đƣợc xõy dựng mới để du khỏch thuận tiện trong việc tham quan. Hệ thống điện - nƣớc đó đƣợc kiện toàn đảm bảo cung cấp đủ điện và nƣớc sỏch cho du khỏch. Hệ thống thụng tin liờn lạc cũng đó đƣợc đầu tƣ xõy dựng.

Tại đõy ngƣời dõn bản địa đó đƣợc cỏc tổ chức trong và ngoài nƣớc giỳp đỡ kinh phớ để quy hoạch và phỏt triển cỏc cụm làng nghề vừa phục vụ du khỏch tham quan vừa để sản xuất đồ thủ cụng - mỹ nghệ để bỏn cho du khỏch nhƣ: Dao Phỳc Sen, đồ thổ cẩm, hƣơng....Đặc biệt tại cỏc khu du lịch đều đó cho xõy dựng một nhà văn húa. Đõy vừa là nơi diễn ra cỏc sinh hoạt cộng đồng của làng xúm, vừa là điểm tổ chức biểu diễn hỏt then để phục vụ du khỏch. Cỏc đội văn nghệ đều đƣợc trang bị nhạc cụ và trang phục đầy đủ. Hệ thống õm thanh, ỏnh sỏng cơ bản đó đỏp ứng khỏ tốt cho

cỏc đờm biểu diễn. Tại đõy, mỗi ngƣời tham gia trong đội văn nghệ đƣợc trả 300.000vnd/ 1thỏng. Mỗi lần tổ chức văn nghệ phục vụ du khỏch, họ sẽ đƣợc trả thờm 100.000vnd/ 1 buổi biểu diễn. Đõy cũng là nguồn động viờn rất lớn để họ tiếp tục cống hiến, phỏt huy vào cụng việc gỡn giữ và phỏt triển bản sắc dõn tộc.

Mặc dầu mụi trƣờng đầu tƣ khụng mấy thuận lợi so với cỏc địa phƣơng khỏc trờn cả nƣớc, nhƣng thời gian qua Cao Bằng cũng đó thu hỳt đƣợc nguồn vốn đầu tƣ vào cỏc ngành kinh tế núi chung, tạo nờn nguồn lực cho phỏt triển du lịch.

Đầu tƣ nƣớc ngoài

Đến hết năm 2010, toàn tỉnh cú 101 dự ỏn với tổng số vốn đầu tƣ trờn 22.000 tỷ đồng và 34,1 triệu đụ la Mỹ (khụng tớnh cỏc dự ỏn UBND tỉnh đó cú quyết định thu hồi giấy chứng nhận đầu tƣ). Trong số đú, số dự ỏn cú vốn đầu tƣ trong nƣớc là 90, với tổng mức đầu tƣ là trờn 22.000 tỷ đồng (33 dự ỏn thuộc lĩnh vực nụng-lõm nghiệp, vật liệu xõy dựng; 21 dự ỏn thuộc lĩnh vực cụng nghiệp, chế biến khoỏng sản; 17 dự ỏn thuộc lĩnh vực thủy điện; và 19 dự ỏn thuộc cỏc lĩnh vực khỏc).

Cỏc dự ỏn cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là 11 dự ỏn với tổng vốn đầu tƣ là 34,1 triệu USD. Trong đú, 6 dự ỏn cú 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và 5 dự ỏn liờn doanh với nƣớc ngoài. Hiện tại trờn địa bàn tỉnh cú 13 dự ỏn đang kờu gọi đầu tƣ, thuộc 4 lĩnh vực là cụng nghiệp (3 dự ỏn), xõy dựng, hạ tầng, đụ thị (5 dự ỏn), giao thụng (3 dự ỏn) và văn húa - du lịch (4 dự ỏn).

Đầu tƣ trong nƣớc

Trong những năm gần đõy nhận thức của cỏc ngành, cỏc cấp và của nhõn dõn về phỏt triển du lịch đó đƣợc cải thiện. Nguồn lợi kinh tế mà ngành du lịch đem lại cho cỏc ngành kinh tế khỏc là hết sức to lớn và rừ nột hơn. Nú khụng chỉ là động lực thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế khỏc phỏt triển theo mà cũn cú sức lan toả hỗ trợ cỏc ngành kinh tế khỏc phỏt triển. Nhận thức rừ vai trũ to lớn nguồn lợi kinh tế mà ngành du lịch mang lại, cỏc cấp chớnh quyền địa phƣơng cú nguồn tài nguyờn du lịch đều chọn hƣớng lấy du lịch làm ngành mũi nhọn cho địa phƣơng mỡnh. Ngoài lợi ớch về kinh tế, ngành Du lịch cũn mang lại cho nhõn dõn nhiều lợi ớch khỏc về mặt xó hội nhƣ: giải quyết cụng ăn việc làm cho ngƣời lao động, hạ tầng đƣợc đầu tƣ, bảo vệ đƣợc cảnh quan, giữ gỡn bản sắc văn hoỏ bản địa…Chớnh vỡ thế để kớch thớch ngành du lịch phỏt triển nhanh, mạnh và bền vững, cần thu hỳt vốn đầu tƣ. Thời gian qua, cỏc cấp chớnh quyền của Cao Bằng đó rất quan tõm đến việc đầu tƣ phỏt triển du lịch thành một động lực để thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế khỏc.

Tổng đầu tƣ xó hội Cao Bằng cũn thấp, chủ yếu là đầu tƣ của Nhà nƣớc (chiếm trờn 75%) và phần nhỏ là đầu tƣ của doanh nghiệp tƣ nhõn. Đầu tƣ cơ sở hạ tầng tập trung vào củng cố hệ thống giao thụng, hệ thống đụ thị, mạng lƣới điện, viễn thụng và một số cụng trỡnh hạ tầng dịch vụ nhƣ khỏch sạn. Đầu tƣ nƣớc ngoài trong 5 năm là 507 tỷ đồng và vốn đầu tƣ FDI thực hiện đạt 3,0 triệu USD trong tổng số 13,9 triệu USD vốn đăng ký.

Từ năm 2006 đến nay, Cao Bằng đó cú nhiều nỗ lực trong việc thu hỳt cỏc doanh nghiệp, nhà đầu tƣ tới kinh doanh, đầu tƣ tại tỉnh. Tỉnh đó tiến hành mở 2 hội nghị xỳc tiến đầu tƣ tại Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh để tăng cƣờng giới thiệu, quảng bỏ tiềm năng, cơ hội đầu tƣ, hợp tỏc đầu tƣ tại Cao Bằng. Để thu hỳt đầu tƣ, tỉnh đó xõy dựng cỏc cơ chế, chớnh sỏch đầu tƣ và khuyến khớch đầu tƣ trờn địa bàn, tạo hành lang phỏp lý thụng thoỏng, mụi trƣờng đầu tƣ tốt nhất cho cỏc nhà đầu tƣ. Đồng thời tỉnh cũng đó hoàn thành cụng tỏc quy hoạch vựng, quy hoạch thủy điện, quy hoạch khai thỏc - chế biến khoỏng sản, quy hoạch du lịch, quy hoạch cụng nghiệp, làm cơ sở cho việc mời gọi đầu tƣ vào cỏc dự ỏn của tỉnh.

2.2.3. Nguồn nhõn lực phục vụ du lịch văn húa Tày ở Cao Bằng

Số lượng

Lao động trong du lịch bao gồm lao động trực tiếp và lao động giỏn tiếp. Lao động trực tiếp là số lao động làm việc trong cỏc cụng ty lữ hành, khỏch sạn, nhà hàng và cỏc cơ sở dịch vụ khỏc. Lao động giỏn tiếp tham gia vào cỏc hoạt động cú liờn quan đến hoạt động du lịch. Tỷ lệ giữa lao động trực tiếp và lao động giỏn tiếp thƣờng là 1/2,2. Trong khỏch sạn, số lao động bỡnh quõn trờn một buồng càng cao, chứng tỏ hệ thống cỏc dịch vụ bổ sung càng hoàn chỉnh. Đối với khỏch sạn hiện đại, đầy đủ cỏc dịch vụ tỷ lệ này cú thể lờn tới 2-2,2 ngƣời/buồng.

Theo số liệu thống kờ, năm 2005 số lƣợng lao động trong ngành du lịch toàn tỉnh là 268 và năm 2010 là 515 lao động. Tốc độ tăng trƣởng trung bỡnh lao động trong giai đoạn 2005-2010 là 19%.

Chất lượng lao động

Số lƣợng lao động đƣợc tăng lờn hàng năm song chất lƣợng chuyờn mụn lại chƣa đƣợc cải thiện.

Số lao động chƣa qua đào tạo nghiệp vụ cũn cao, trỡnh độ nghiệp vụ sơ cấp chiếm số lƣợng lớn, trỡnh độ ngọai ngữ cũn rất thấp. Trỡnh độ đại học và trờn đại học của lao động trong du lịch chỉ dao động ở mức độ 7,0% (năm 2005 ) đến 10,86% trờn tổng số lao động trong ngành du lịch (năm 2008). Đến năm 2010 tỷ lệ này chỉ cũn chiếm 9,9%. Nếu nghiờn cứu về nhu cầu lao động để đỏp ứng cho yờu cầu phỏt triển du lịch thỡ lao động trong ngành du lịch Cao Bằng đang thiếu cả về số lƣợng và chất lƣợng.

2.2.3. Bảng hiện trạng lao động du lịch Cao Bằng đó qua đào tạo (2005 - 2010) Đơn vị tớnh: Người

Năm Tổng LĐ

Trỡnh độ đào tạo

ĐH - Trờn ĐH Cao đẳng -TC Đào tạo khỏc Chƣa đào tạo

SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 2005 268 20 7,5 26 9,7 66 24,6 156 58,2 2006 314 22 7,0 30 9,6 67 21,3 195 62,1 2007 406 22 5,4 35 8,6 66 16,3 283 69,7 2008 433 45 10,4 40 9,2 64 14,8 284 65,6 2009 459 45 9,8 60 13,1 48 10,5 306 66,7 2010 515 51 9,9 80 15,5 68 13,2 316 61,4

( Bỏo cỏo đỏnh giỏ nguồn nhõn lực du lịch tỉnh Cao Bằng từ năm 2005 - 2010 của Phũng nghiệp vụ Du lịch thuộc sở Văn húa - Thể thao - Du lịch)

Thực tế tại cỏc cơ sở lƣu trỳ du lịch đang sử dụng phần lớn lao động chƣa đạt tiờu chuẩn chuyờn mụn nghiệp vụ. Để từng bƣớc giải quyết thiếu hụt về lao động cú nghiệp vụ, hàng năm Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch đó phối hợp với trƣờng Trung học chuyờn nghiệp, Trƣờng Cao đẳng nghiệp vụ du lịch Hà Nội mở cỏc lớp tập huấn nghiệp vụ ngắn hạn cho khoảng 200 học viờn/năm, trong đú cú 1 lớp dành đào tạo đối tƣợng là con em 2 huyện Hà Quảng và Trựng Khỏnh - nguồn lao động chủ yếu tại khu du lịch thỏc Bản Giốc- động Ngƣờm Ngao và một số khỏch sạn, nhà hàng.

Để nõng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch, cụng tỏc đào tạo bồi dƣỡng để nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực du lịch đó đƣợc tỉnh quan tõm, hàng năm đều mở cỏc lớp tập huấn về nghiệp vụ hƣớng dẫn viờn du lịch, lễ tõn, buồng bàn, quản lý cơ sở lƣu trỳ. Lựa chọn một số cỏn bộ quản lý doanh nghiệp cho đi đào tạo cao đẳng, đại học, đi thăm quan học tập trao đổi kinh nghiệm tại cỏc địa phƣơng bạn... nờn trỡnh độ quản lý, chuyờn mụn của đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn, lao động trong cỏc khỏch sạn nhà hàng đó từng bƣớc đƣợc nõng lờn, từng bƣớc đỏp ứng yờu cầu quản lý của ngành.

Một phần của tài liệu Khai thác di sản văn hóa dân tộc Tày ở Cao Bằng phục vụ phát triển du lịch (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)