7. Bố cục luận văn
1.3.1.1 Du lịch văn húa tộc người tại Indonesia
Với nờ̀n văn hóa đa da ̣ng và đụ ̣c đáo, trong cỏc thập niờn trƣớc đõy, Indonesia chủ yờ́u phát triờ̉n du li ̣ch dƣ̣a vào loa ̣i hình du li ̣ch văn hóa . Du lịch văn húa tộc ngƣời bắt đầu đƣợc coi tro ̣ng ta ̣i Indonesia từ năm 1995. Từ năm 1996, cỏc cuộc thảo luận, hội thảo vờ̀ du lịch văn húa cộng đồng ở Indonesia đó tăng lờn . Việc này đó khuyến khớch Bộ Du lịch và Nghệ thuật , cỏc ban phát triển ở các đi ̣a phƣơng , cũng nhƣ cỏc tổ chức Phi chớnh phủ đó và đang tham gia vào việc thiết lập cỏc nguyờn tắc cho sự phỏt triển của du lịch văn húa cộng đồng ở Indonesia.
Những hƣớng dẫn chung cho sự phỏt triển của du lịch văn húa cộng đồng ở cấp chớnh quyền địa phƣơng đó đƣợc xuất bản ngày 28/4/2000 và đƣợc điều chỉnh liờn tục. Trong hƣớng dõ̃n 2006, 2008, nhƣ̃ng tiờu chí phát triờ̉n du lịch sinh thỏi phải dƣ̣a vào cộng đụ̀ng rṍt đƣợc coi tro ̣ng . Nhiờ̀u dƣ̣ án phát triờ̉n du lịch sinh thỏi dƣ̣a vào cộng đồng đƣợc triển khai thành cụng đó mở ra hƣớng đi mới cho việc phỏt triển du lịch bờ̀n vƣ̃ng ở Indonesia . Điờ̉n hình nhƣ: dƣ̣ án phát triờ̉n du lịch sinh thỏi dựa
vào cộng đồng ta ̣i vƣờn quốc gia Gunung Halimum (Tõy Java), với mu ̣c tiờu bảo tồn hệ sinh thỏi tại vƣờn quốc gia kết hợp với việc duy trỡ , phỏt triển nền văn húa bản địa. Để thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển trờn, vƣờn quốc gia Gunung Halimun đó thành lập một tổ chức cộng đồng địa phƣơng (KSM). KSM cú một hội đồng cỏc ủy viờn (bao gồm đại diện cỏc làng nghề , địa phƣơng của chớnh phủ phi chớnh phủ và đa ̣i diờ ̣n vƣờn quốc gia ). Trong đó, ngƣời ta lõ ̣p ra mụ ̣t ban điờ̀ u hành gụ̀m mụ ̣t nhà lónh đạ, thƣ ký, thủ quỹ… để điều hành hoạt động dựa trờn mục tiờu , nhu cõ̀u của cụ ̣ng đụ̀ng đi ̣a phƣơng. Cỏc khoản thu thuộc về KSM đƣợc giỏm sỏt chặt chẽ , đƣợc sƣ̉ du ̣ng đờ̉ bảo vờ ̣ rƣ̀ng quụ́c gia và lợi ớch cho cộng đồng địa phƣơng.
KSM cùng với các tụ̉ chƣ́c khác cũng tham gia tích cƣ̣c vào cụng tác bảo vờ ̣ mụi trƣờng và cụng tác tuyờn truyờ̀n cho du khách , cụ ̣ng đụ̀ng đi ̣a phƣơng thụng qua võ ̣n đụ ̣ng, tài liệu quảng cỏo, cỏc bản đồ, video...
Ở nhiều vựng khỏc của Bali (Indonesia) ngƣời ta cũng thành lõ ̣p các ban quản lý cú sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng nhƣ ở Alas Kedaton – mụ ̣t điờ̉m du li ̣ch ở Bali đƣợc quản lý bởi DESA ADAT (cụ ̣ng đụ̀ng làng). Ngoài việc ta ̣o bào tồn , phỏt huy bản sắc văn húa bản địa , tạo thờm viờ ̣c làm cho dõn cƣ đi ̣a phƣơng , ngƣời ta cũng gắn chặt lợi ớch của cộng đồng với việc phỏt triển du lịch . Cỏc thu nhập củ a DESA ADAT đƣợc phõn phối trong dõn và cỏc cơ quan cú liờn quan nhƣ: tiờ̀n giƣ̃ xe đƣợc chia sẻ cho chính quyờ̀n đi ̣a phƣơng là 65%, cũn cộng đồng địa phƣơng là 35%... Năm 2008, mỗi gia đỡnh ở Alas Kedaton nhõ ̣n đƣợc trung bỡnh khoảng 45.000 Rupiad, hỗ trợ kinh phớ để khụi phục làng nghề truyền thống, thành lập cỏc đội văn nghệ trỡnh diễn cỏc loại hỡnh văn húa nghệ thuật bản địa . Vỡ vậy , bờn cạnh viờ ̣c tuyờn truyờ̀n, chớnh lợi ớch kinh tế đó gắn chặt trỏch nhiệm của ngƣời dõn trong việc giữ gỡn, phỏt triển nền văn húa đặc sắc, kết hợp với việc bảo vệ mụi trƣờng , cảnh quan thiờn nhiờn để phỏt triển du lịch một cỏch bền vững. Mă ̣t khác, nú cũng tạo nờn trỏch nhiệm cho cộng đồng dõn cƣ xung quanh Alas Kedaton . Những ngƣời cú cửa hàng bỏn đồ lƣu niệm, thủ cụng mỹ nghệ bờn cạnh để vào vựng này (khoảng 240 cửa hàng) tớch cực tham gia làm hƣớng dẫn viờn du lịch , và trƣớc khi khỏch rời khỏi vựng, cỏc hƣớng dẫn viờn cho khỏch du lịch thấy cỏc nghề thủ cụng và đồ lƣu niệm trong cỏc cửa hàng của họ . Viờ ̣c này đã góp phõ̀n nõng cao thu nhõ ̣p cho cụ ̣ng đụ̀ng, ngoài ra thuế từ cỏc khoản thu nhập của cỏc cửa hàng đƣợc dựng để phục hồi cỏc đền thờ, bảo tồn mụi trƣờng, sƣ̉a chƣ̃a cơ sở ha ̣ tõ̀ng…
Cú thể thấy , du lịch văn húa dựa vào cộng đồng tại Indonesia võ̃n còn phải làm nhiều viờ ̣c để chống la ̣i sự phỏ hoại tài nguyờn thiờn nhiờn và văn húa . Tuy nhiờn, thành cụng của nhiều dự ỏn phỏt triển du lịch dựa vào cộng đồng đó chứng minh đƣợc tính đúng đắn: muụ́n phát triờ̉n du lịch bờ̀n vƣ̃ng và lõu dài phải dƣ̣ a vào cụ ̣ng đụ̀ng đi ̣a phƣơng, nhƣng đờ̉ làm đƣợc điờ̀u này cõ̀n phải mang la ̣i lợi ích thật sƣ̣ cho họ. Điều này đƣợc thể hiện rừ qua một số địa điểm du lịch sau:
Là thủ đụ kinh tế và chớnh trị của Indonesia, Jakarta thu hỳt nhiều ngƣời nhập cƣ trong nƣớc đến đõy, họ mang đến nhiều ngụn ngữ địa phƣơng khỏc nhau, phong cỏch ẩm thực, văn húa hải quan. Cỏc dõn tộc "Betawi" là con chỏu của những ngƣời dõn sống trong và xung quanh Batavia và đƣợc cụng nhận từ thế kỷ 18-19 là một dõn tộc rộng khắp. Những ngƣời Betawi chủ yếu là hậu duệ của cỏc dõn tộc Đụng Nam Á đƣợc thu hỳt đến đõy để đỏp ứng nhu cầu lao động, bao gồm những ngƣời từ cỏc bộ phận khỏc nhau của Indonesia. Ngụn ngữ và văn húa Betawi đƣợc phõn biệt với những ngƣời của Sunda hoặc Java, hỡnh thành chớnh nú nhƣ là một hũn đảo ngụn ngữ trong khu vực xung quanh. Ngụn ngữ chủ yếu dựa trờn cỏc phƣơng ngữ Đụng Mó Lai và làm giàu bằng từ vay mƣợn từ tiếng Hà Lan, Bồ Đào Nha, Sunda, Java, Trung Quốc, và tiếng Ả Rập. Ngày nay, cỏc phƣơng ngữ Jakarta (Bahasa Jakarta), đƣợc sử dụng nhƣ một ngụn ngữ đƣờng phố của ngƣời dõn tại Jakarta, đƣợc dựa trờn ngụn ngữ Betawi. Betawi nghệ thuật cú một hồ sơ thấp ở Jakarta, và hầu hết Betawi đó chuyển đến cỏc vựng ngoại ụ thủ đụ Jakarta, di dời do ngƣời di cƣ mới. Nú là dễ dàng hơn để tỡm thấy Java hay lễ cƣới Minang dựa trờn chứ khụng phải là Betawi đỏm cƣới ở Jakarta. Nú là dễ dàng hơn để tỡm thấy Java Gamelan thay vỡ Gambang Kromong (một hỗn hợp giữa Betawi và õm nhạc Trung Quốc) hoặc Tanjidor (một hỗn hợp giữa Betawi và õm nhạc Bồ Đào Nha) hoặc Marawis (một hỗn hợp giữa Betawi và õm nhạc Yaman). Tuy nhiờn, một số lễ hội nhƣ Jalan Liờn hoan Jaksa hoặc Liờn hoan Kemang bao gồm nỗ lực bảo tồn Betawi nghệ thuật bằng cỏch mời cỏc nghệ sĩ để cung cấp cho cỏc buổi biểu diễn.
Jakarta cú một số trung tõm biểu diễn nghệ thuật, chẳng hạn nhƣ cỏc trung tõm Taman Ismail Marzuki (TIM) nghệ thuật trong Cikini, Gedung Kesenian Jakarta gần Pasar Baru, Balai Sarbini trong Plaza Semanggi khu vực, Bentara Budaya Jakarta trong khu vực Palmerah, Pasar Seni (thị trƣờng nghệ thuật) trong Ancol , và biểu diễn nghệ thuật truyền thống Indonesia tại cỏc gian hàng của một số tỉnh trong Taman Mini Indonesia Indah. Âm nhạc truyền thống thƣờng đƣợc tỡm thấy ở khỏch sạn cao cấp, bao gồm Wayang và Gamelan biểu diễn. Java Wayang đƣời màn trỡnh diễn cú thể đƣợc tỡm thấy tại Wayang đƣời Bharata rạp chiếu phim gần nhà ga xe buýt Senen. Là thành phố lớn nhất của quốc gia và thủ đụ Jakarta đó thu hỳt nhiều tài năng quốc gia và khu vực ngƣời hy vọng sẽ tỡm thấy một khỏn giả lớn hơn và nhiều cơ hội để thành cụng.
Jakarta tổ chức một số nghệ thuật và văn húa lễ hội cú uy tớn, và cỏc cuộc triển lóm, chẳng hạn nhƣ Jakarta Liờn hoan phim quốc tế hàng năm (JiFFest), Quốc tế Jakarta Java Liờn hoan nhạc Jazz, Jakarta tuần lễ thời trang, Jakarta Thời trang & Lễ hội Ẩm thực (JFFF), Hội chợ Jakarta, Indonesia Sản phẩm Sỏng tạo và Jakarta Nghệ thuật và triển lóm Thủ cụng mỹ nghệ. Flona Jakarta là một triển lóm thực vật-và- động vật, tổ chức hàng năm vào thỏng Tỏm tại Lapangan Bũ rừng cụng viờn, cú hoa, vƣờn ƣơm cõy, và vật nuụi. Hội chợ Jakarta đƣợc tổ chức hàng năm từ giữa thỏng sỏu đến giữa thỏng Bảy đến kỷ niệm của thành phố và chủ yếu tập trung vào một hội
chợ thƣơng mại. Tuy nhiờn cụng bằng kộo dài cả thỏng này cũng cú tớnh năng giải trớ, bao gồm cả nghệ thuật và trỡnh diễn õm nhạc của ban nhạc địa phƣơng và nhạc sĩ.
Một số nghệ thuật nƣớc ngoài và cỏc trung tõm văn húa cũng đƣợc thành lập tại Jakarta, và chủ yếu phục vụ để thỳc đẩy nền văn húa và ngụn ngữ thụng qua cỏc trung tõm học tập, thƣ viện, và phũng trƣng bày nghệ thuật. Trong số cỏc nghệ thuật nƣớc ngoài và cỏc trung tõm văn húa là Viện Khổng Tử Trung Quốc, Hà Lan Erasmus Huis, Hội đồng Anh Vƣơng quốc Anh, Phỏp Trung tõm Culturel Franỗais, Đức Viện Goethe, Nhật Bản Foundation, và Trung tõm Văn húa Ấn Độ Jawaharlal Nehru.
Thành phố Bali
Đảo Bali cú hỡnh dỏng giống một chỳ gà với chiếc mỏ hƣớng về Ấn Độ Dƣơng. Bali dƣờng nhƣ là một nơi hội tụ tất cả mọi điều trờn thế giới này. Du khỏch cú thể đắm chỡm trong những khoảng khụng gian nhộn nhịp hào nhoỏng của những khu nghỉ dƣỡng hiện đại, thƣ thả tận hƣởng khụng khớ trong lành ở những bói biển tuyệt đẹp nhƣng cũng cú thể tỡm cho mỡnh một khoảng lặng ở những ngụi đền thờ đặc trƣng của ngƣời Hindu.
Tới thăm hũn đảo Bali, rất nhiều ngƣời lựa chọn thờm cỏc hoạt động văn húa để tỡm hiểu sõu sắc hơn cuộc sống và cỏch suy nghĩ của con ngƣời nơi đõy. Một trong số những buổi biểu diễn mỳa đƣợc nhiều ngƣời thớch thỳ, tỡm đến là biểu diễn mỳa Kecak. Điểm biểu diễn Kecak nổi tiếng nhất đảo là đền Uluwatu, trờn vỏch nỳi nhụ ra biển vào lỳc hoàng hụn buụng xuống. Ngoài ra, cũn cú một số điểm biểu diễn khỏc trong cỏc ngụi đền ở trung tõm Ubud. Cỏc bài mỳa Kecak dựa trờn tớch truyện Hindu về cỏc vị thần, thỏnh của hũn đảo hoặc trờn cỏc tớch sử thi nổi tiếng. Khụng giống nhƣ cỏc bộ mụn mỳa khỏc, mỳa Kecak cú sự tham gia của đàn ụng thay vỡ phụ nữ. Từ 30 đến cả trăm vũ cụng nam mỡnh trần, phớa dƣới quấn sarong, tập trung thành vũng trũn bờn những đống lửa bập bựng khi đờm xuống, tạo nờn khụng khớ bớ ẩn nhƣ từ nhiều năm về trƣớc. Cỏc diễn viờn tham gia tớch kịch cả nam và nữ đều mặc trang phục truyền thống, đƣợc phụ họa bởi điệu mỳa kecak và điệp khỳc của những ngƣời đàn ụng. Sõn khấu biểu diễn Kecak thƣờng nhỏ và trung tõm là một đống lửa để tập trung sự chỳ ý. Thoang thoảng trong khụng khớ, du khỏch cũn cú thể ngửi thấy hƣơng thơm dịu của hoa lan.
Khi bài diễn bắt đầu, những ngƣời đàn ụng cuốn sarong đen, trắng truyền thống, tai cài hoa dõm bụt đỏ sẽ nhào ra sõn khấu với những tiếng hỳ kỳ quỏi. Sau đú, họ mới xếp vũng trũn, vừa lắc lƣ, vừa đồng thanh những tiếng: “Chack-achak…” làm nhạc nền, thay cho dàn nhạc truyền thống. Điệp khỳc này sẽ lờn xuống, trầm bổng tựy theo diễn biến tớch kịch đƣợc cỏc diễn viờn trong trang phục đặc trƣng Bali rực rỡ diễn ở phớa trờn. Cả bài biểu diễn kộo dài khoảng hơn 1 giờ và cuối buổi diễn, du khỏch cú cơ hội chụp ảnh cựng cỏc vũ cụng và mua cỏc mún đồ lƣu niệm thủ cụng
cú bỏn quanh khu vực. Với cỏch kết hợp truyền thống và du lịch, hũn đảo Bali vẫn tự hào giữ gỡn đƣợc rất nhiều giỏ trị cổ xƣa, trỏnh để chỳng mai một cựng với thời gian.
Ngoài ra du khỏch cú thể ghộ thăm làng Batubulan nằm ở phớa Đụng Bắc đi từ phớa thủ đụ Denpasar. Đõy là nơi nổi tiếng thế giới về nột lịch sử và văn húa, đặc biệt là điệu mỳa đầy tớnh nghệ thuật Barong. Điệu mỳa Barong nhƣ thể hiện một nghi lễ cầu xin phƣớc lành, đƣợc thực hiện ở nhiều nơi. Nhƣng tại chớnh ngụi làng Batubulan điệu mỳa quyến rũ Barong cựng với khụng gian và lịch sử nơi đõy hấp dẫn khỏch du lịch hơn cả. Theo truyền thuyết của ngƣời Bali thỡ nƣớc nguồn này đƣợc tạo ra bởi thần Indra khi thần đỏnh nhau với vua Mayadenawa. Nơi đõy thƣờng đụng đỳc vào ngày bớ mật với cỏc nghi lễ tắm đặc biệt mà ngƣời dõn Bali gọi là Melukat.
ở Bali, ngày lễ Nyepi sẽ diển ra với sự õm lặng tuyệt đối, bao phủ bởi một khụng khớ yờn ổn và hũa bỡnh. Sẽ khụng cú mỏy bay tới Bali trong ngày Nyepi, tất cả cỏc cửa hàng đều đúng cửa, khụng ai đƣợc phộp ở trờn bói biễn hoặc trờn đƣờng phố, vào ban đờm tất cả cỏc ngọn đốn sẽ đƣợc tắt, tất cả cỏc khỏch sạn đều kộo rốm cửa, tất cả õm thanh và õm nhạc đƣợc giảm tới mức thấp nhất. Sự im lặng bất ngờ diễn ra sau đờm rƣớc ồn ào trờn bói biển Kuta, Sanur, Nusa Dua, Seminyal và những ngƣời diễu hành cựng với những con rối khổng lồ đƣợc gọi là “Ogoh-ogoh” kốm theo tiếng cồng chiờng và những nhạc cụ gừ khỏc. Vào cuối của lễ hội “Ogoh-ogoh” đƣợc thắp sỏng và hoàn toàn chỡm trong biển lửa.
Với ngƣời Hindu trờn đảo Bali, Nyepi là ngày dành riờng cho kết nối với Đức Chỳa Trời qua lời cầu nguyện. Với những ngƣời khụng theo đạo Hindu hoặc là khỏch du lịch ở trờn đảo cũng đƣợc yờu cầu giữ im lặng và tụn trọng, tuõn thủ theo những luật lệ trong ngày Nyepi.