III.Hoạt động của Giáo viên – học : (35’) Hoạt động của GV
1. Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng* Đọc thêm bi: Sư tử xuất quân * Đọc thêm bi: Sư tử xuất quân
2. Trị chơi mở rộng vốn từ về chim chĩc
- Đọc yêu cầu
- TC: HS nêu câu hỏi hoặc làm động tác để đố nhau về tên hoặc hoạt động của con vật. - Nhận xét, tuyên dương nhĩm thắng cuộc
3. Viết đoạn văn ngắn
- Yêu cầu HS tìm các lồi chim
+ Hình dáng của con chim đĩ thế nào? Em biết những hoạt động nào của con chim đĩ? - Nhận xét, chấm điểm bài văn hay
4. Củng cố, dặn dị: (3’)
- Tiếp tục đọc bài
- Hồn chỉnh bài văn chưa đạt
Hoạt động của GV
- HS chia nhĩm tổ chức thi
VD: Chim gì màu lơng sặc sỡ, bắt chước tiếng người?
- làm động tác diễn tả con vật - HS nĩi lồi chim định kể - 2,3 HS khá giỏi làm miệng
- HS làm vở
TUẦN 28 Thứ hai, ngày 26 tháng 03 năm 2012
TẬP ĐỌCKHO BÁU KHO BÁU I) Mục đích yêu cầu
- Đọc rành mạch tồn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Hiểu nội dung bài: Ai yêu quý đất đai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đĩ cĩ cuộc sống ấm no, hạnh phúc.Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5.HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.
* GDKNS: Tự nhận thức. Xác định giá trị bản thân.
II) Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc.
III) Hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Bài cũ: nhận xét bài kt giữa HKII 2) Bài mới
a) Giới thiệu bài và chủ điểm - HS quan sát tranh SGK b) Luyện đọc
* Đọc mẫu:
* Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu - Đọc từ khĩ - Đọc đoạn - Đọc đoạn theo nhĩm - Thi đọc nhĩm( CN, từng đoạn). - Nhận xét tuyên dương TIẾT 2
C) Hướng dẫn tìm hiểu bài
* GDKNS: Tự nhận thức. Xác định giá trị bản thân
* Câu 1: Tìm những hình ảnh nĩi lên sự cần cù, chịu khĩ của vợ chồng người nơng dân?
- Nhờ chăm chỉ làm việc hai vợ chồng người nơng dân đã đạt được điều gì?
- HS đọc lại đoạn 1
* Câu 2: Hai con trai người nơng dân cĩ chăm làm ruộng như cha mẹ họ khơng?
- Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? - HS đọc đoạn 2
* Câu 3: Theo lời cha hai người con đã làm gì?
* Câu 4: Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? Chỉ vào 3 phương án cho HS chọn( dành cho HS khá giỏi).
* Câu 5: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- Ơn tập - Quan sát - Nhắc lại - Luyện đọc câu - Luyện đọc từ khĩ - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng - Luyện đọc nhĩm - Thi đọc
- Hai vợ chồng người nơng dân, quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng trở về khi đã lặn mặt trời,vụ lúa họ cấy lúa, gặt hái xong lại trồng khoai, trồng cà khơng cho đất nghỉ, chẳng lúc nào ngơi tay.
- Gây dựng được một cơ ngơi đàng hồng.
- Đọc đoạn 1
- Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền.
- Người cha dặn dị: ruộng nhà cĩ một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng.
- Đọc đoạn 2
- Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà khơng thấy, vụ mùa đến, họ đành trồng lúa.
- HS thi đọc lại câu chuyện - Nhận xét tuyên dương 3) Củng cố
- HS nhắc lại tựa bài
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- GDHS: Chăm chỉ học tập, chăm làm sẽ thành cơng, lao động đem lại nhiều niềm vui.
4) Nhận xét – Dặn dị - Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện đọc lại bài - Xem bài mới
để tìm kho báu, đất được làm kĩ, nên lúa tốt.
- Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng người đĩ cĩ cuộc sống ấm no hạnh phúc.
- Thi đọc
- Nhắc tựa bài
- Chăm chỉ làm việc và yêu quý đất đai.
Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2012
Tập đọc CÂY DỪA
I. MỤC TIÊU
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lýkhi đọc các câu thơ lục bát
+ Hiểu nội dung bài: cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa giống như 1 con người gắn bĩ với đất trời, với thiên nhiên xung quanh
- GDHS : Yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK