V. PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ LÀM QUEN CHỮ CÁ
4. Phương pháp sử dụng trò chơ
* Tất cả các phương pháp trên đều có vai trò nhất định trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Nhóm phương pháp trực quan là phương pháp chủ đạo trong quá trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ, vì vậy, phương pháp trực quan
được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực dạy nói cho trẻ và được tiến hành trên giờ học, mọi lúc, mọi nơi.
Sở dĩ nói nhóm phương pháp trực quan là quan trọng nhất là vì nhóm phương pháp này phù hợp với đặc điểm tư duy trực quan của trẻ mầm non (trực quan hành động ở tuổi nhà trẻ và trực quanh hình tượng ở trẻ mẫu giáo); là con đường nhận thức nhanh nhất và gắn với nó là phát triển ngôn ngữ.
Khi trực quan, trẻ sẽđược tiếp cận với các chi tiết, đặc điểm, tính chất của các sự vật, hiện tượng và những điều đó luôn gắn với từ ngữ.
61
Nhóm phương pháp trực quan được sử dụng nhằm vào các mục đích phát triển ngôn ngữ như luyện phát âm cho trẻ, dạy cho trẻ cách thức phát âm, hình thành và phát triển vốn từ cho trẻ, củng cố kiến thức, củng cố vốn từ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc và tập cho trẻ cách thức diễn đạt... Cho ví dụ.
Câu 9
Bằng ví dụ thực tế, phân tích vai trò của các phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Gợi ý:
(1) Nhóm phương pháp trực quan
Nhóm phương pháp trực quan được sử dụng nhằm vào các mục đích sau: - Rèn luyện phát âm cho trẻ. Dạy cho trẻ cách thức phát âm.
- Hình thành và phát triển vốn từ cho trẻ. - Củng cố kiến thức, củng cố vốn từ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Tập cho trẻ diễn đạt...
- Trẻ sử dụng những giác quan, bộ máy vận động của mình để tích lũy dần dần những kinh nghiệm, những hình ảnh, những biểu tượng và kỹ xảo ngôn ngữ. Điều đó giúp trẻ suy nghĩ mạch lạc và biểu hiện những ấn tượng của mình bằng lời nói trôi chảy. Cho ví dụ.
(2) Nhóm phương pháp dùng lời nói