Nội dung phát triển vốn từ cho trẻ ở trường mầm non

Một phần của tài liệu tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp lý luận và phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em (Trang 30)

- Mức độ thứ tư của sự khái quát: Là những biểu thị sự khái quát tố

4. Nội dung phát triển vốn từ cho trẻ ở trường mầm non

4.1. Nhng nguyên tc xây dng ni dung

31 của hoạt động nhận thức.

- Các nội dung phát triển vốn từ phải đưa vào tất cả các hoạt động của trẻ (học tập, vui chơi, sinh hoạt).

- Nội dung phát triển vốn từ cần được phức tạp hóa dần cùng với sự tăng độ tuổi của trẻ. Cụ thể:

+ Mở rộng vốn từ của trẻ trên cơ sở cho trẻ làm quen với thế giới các sự vật, hiện tượng đang dần dần mở rộng.

+ Đưa vào những từ chỉ rõ những thuộc tính, phẩm chất, quan hệ

trên cơ sở cho trẻ hiểu sâu thêm về các sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh.

+ Đưa ra những từ chỉ rõ những khái niệm sơđẳng trên cơ sở phân biệt và khái quát các sự vật theo những dấu hiệu căn bản.

4.2. Ni dung phát trin vn t

4.2.1. Những từ ngữ về cuộc sống riêng

- Mẫu giáo 3 - 4 tuổi:

+ Gọi tên nơi ở, tên bố mẹ anh chị em, tên trường mầm non, tên cô giáo, tên các bạn.

+ Gọi đúng tên vị trí các phần trong nhà, trường, lớp.

+ Làm quen với các đồ dùng trong nhà hàng ngày. Gọi đúng tên nơi để các đồ dùng.

+ Biết và gọi tên công việc của người lớn trong gia đình, trường mầm non.

- Mẫu giáo 4 - 5 tuổi:

+ Mở rộng thế giới đồ vật trong tầm nhìn của trẻ: cho trẻ tiếp xúc với tất cả những đồ vật có trong nhà, trường mầm non. Trẻ phân biệt được những đặc điểm của các đồ dùng, đồ vật gần nhau.

+ Nhớđịa chỉ trường, nhận biết được môi trường xung quanh một cách có phương hướng; sử dụng được các từ chỉ hoạt động hàng ngày của trẻ.

+ Nhận biết và gọi đúng các màu xanh, đỏ, đen, trắng, tím, vàng... - Mẫu giáo 5 - 6 tuổi:

32 mẹ, anh chị em.

+ Nắm được từ ngữ về nội qui, qui định ở trường lớp, nơi công cộng. + Hiểu biết chi tiết và gọi tên các sự vật trong tầm nhìn của trẻ, nói

về đặc điểm, công dụng của đồ vật; điện thoại để nói chuyện với người

ở xa...

+ Nắm được các khái niệm và dùng đúng các từ chỉ thời gian. + Cung cấp các từ khái quát ở mức độ 3.

+ Cho trẻ biết và sử dụng đúng một số từ ghép, từ láy.

+ Bước đầu cho trẻ biết một vài từ nhiều nghĩa, từđồng nghĩa. + Bước đầu cho trẻ biết một sốẩn dụ.

+ Bước đầu dạy trẻ một số thành ngữ.

4.2.2. Những từ ngữ về cuộc sống xã hội

- Mẫu giáo 3 - 4 tuổi:

+ Cho trẻ làm quen với cuộc sống của đất nước: ngày lễ hội, Tết Nguyên đán, tết Trung thu.

+ Nói được một số từ ngữ về các chú bộđội, công an, các bác công nhân, nông dân...

+ Gọi đúng tên và lợi ích của một số phương tiện giao thông phổ

biến ởđịa phương.

- Mẫu giáo 4 - 5 tuổi:

+ Cho trẻ biết thêm các ngày lễ lớn; kể về nơi Bác làm việc; kể về

Lăng Bác, về Bảo tàng Hồ Chí Minh.

+ Cung cấp cho trẻ tên gọi một số cơ quan nhà nước và chức năng của chúng.

+ Quan sát, gọi tên và hiểu chức năng của các công trình công cộng.

+ Tiếp tục cung cấp vốn từ về bộ đội, công an, nông dân, công nhân...

- Mẫu giáo 5 - 6 tuổi:

+ Mở rộng vốn từ về phương tiện giao thông và các đặc điểm, hoạt

33

+ Hình thành khái niệm về tổ quốc, quê hương, nhân dân. + Cung cấp hiểu biết, vốn từ vềđịa phương.

+ Mở rộng hiểu biết và vốn từ về các ngày lễ lớn.

+ Hiểu về gia đình và xã hội: gia đình; họ hàng; nhân dân. + Hiểu về những sinh hoạt chung của xã hội.

4.2.3. Những từ ngữ nói về thế giới tự nhiên

- Mẫu giáo 3 - 4 tuổi:

+ Cho trẻ nhận biết và gọi tên một số loại rau, hoa, quả thông thường. + Nhận biết và gọi đúng tên một số con vật nuôi trong gia đình. + Dạy cho trẻ nói đúng những từ chỉ các hiện tượng tự nhiên. - Mẫu giáo 4 - 5 tuổi:

+ Cho trẻ nhận biết và gọi tên đúng mùi vị một số loại rau, hoa, quả. + Cho trẻ gọi tên các con vật tương đối giống nhau, cho trẻ so sánh

để thấy được những điểm giống và khác nhau giữa chúng.

+ Cung cấp cho trẻ tên gọi về ích lợi và tác hại của một số loài vật. + Mở rộng hiểu biết về thiên nhiên, đặc điểm các mùa.

- Mẫu giáo 5 - 6 tuổi:

+ Cho trẻ so sánh những con vật, yêu cầu trẻ tìm kiếm những điểm giống nhau để dần dần biết phân loại, khái quát.

+ Cho trẻ nhận biết và nói về các mùa trong năm, đặc điểm của các mùa.

Một phần của tài liệu tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp lý luận và phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)