Cơ hội phát triển

Một phần của tài liệu Thái độ của nhân viên xã hội đối với nghề công tác xã hội (Nghiên cứu tại một số cơ sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng (Trang 114)

8. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.2.6. Cơ hội phát triển

Cơ hội phát triển là yếu tố đƣợc các NVXH thảo luận đến với các khía cạnh nhƣ sự thăng tiến trong công việc, cơ hội học hỏi nâng cao trình độ, kinh nghiệm chuyên môn. Các NVXH đã cho rằng việc đƣợc đi tập huấn, giao lƣu giúp bản thân tiếp cận với nguồn thông tin khổng lồ, học hỏi kinh nghiệm của bạn bè để từ đó vừa nâng cao nhận thức về nghề nghiệp, vừa tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm, lại làm "tƣơi mới" cảm xúc nghề nghiệp từ đó, giúp họ hành

nghề một cách hiệu quả hơn.

Nhƣ mọi ngƣời lao động khác, mong muốn đƣợc thăng tiến, đƣợc phát triển bản thân của NVXH hoàn toàn chính đáng. Khi thấy cơ hội phát triển, bản thân NVXH sẽ nỗ lực hơn, mặt khác, một khi đã đƣợc cất nhắc, đề bạt, họ có nhiều

"đất" hơn để cống hiến cho nghề. Do vậy, xây dựng những tiêu chí hợp lý và rõ ràng trong việc thăng chức cho cán bộ, cử cán bộ đi học nâng cao trình độ có thể coi là một

"... cái điểm yếu của mình là đôi khi tiến thân mình chỉ đến một cái khúc nào đó là thôi, hết, mình không thấy tương lai, không biết tiến nữa thì nằm chỗ nào."

(Khách mời 7, thảo luận nhóm 1) "Cái này là vì chưa rõ ràng trong công tác bố trí cán bộ, mà nghề của chúng ta cũng chưa có hệ thống, nó mới quá, nên chúng ta mới không hình dung được vị trí của mình."

 109 

cách để NVXH có thái độ nghề nghiệp tích cực hơn, tránh tình trạng để họ thấy những nỗ lực của mình không đƣợc ghi nhận, không có tƣơng lai.

Tuy nhiên, với thực tế là một nghề mới, các NVXH cho rằng cơ hội phát triển của cá nhân họ và của nghề là còn hạn chế, chƣa rõ ràng.

Một phần của tài liệu Thái độ của nhân viên xã hội đối với nghề công tác xã hội (Nghiên cứu tại một số cơ sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)