NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHCN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030.

Một phần của tài liệu Tư liệu học tập Nghị quyết TvW 6 (Trang 56)

TẦM NHÌN 2030.

1. Quan điểm: Phát triển và ứng dụng KHCN là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc. quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc.

2. Mục tiêu: Phát triển mạnh mẽ KHCN, làm cho KHCN thực sự là động lực phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, kinh tế tri thức… đưa nước ta cơ bản trở thành nước triển lực lượng sản xuất hiện đại, kinh tế tri thức… đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hiện đại vào năm 2020.

Mục tiêu cụ thể: năm 2020, VN nằm trong nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN về KHCN; hoạt động KHCN đóng góp khoảng 35% tăng trưởng kinh tế…

IV. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHCN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030. TẦM NHÌN 2030.

1. Đổi mới tư duy, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với sự nghiệp phát triển KH và CN. nước đối với sự nghiệp phát triển KH và CN.

Diễn giải: Đổi mới tư duy tức phải nhận thức được rằng thế giới đã đi vào kinh tế tri thức, trong đó cạnh tranh bằng năng suất, chất lượng sản phẩm, do đó nếu không áp

dụng KHCN và sản xuất thì không thể cạnh trạnh được. Đối với Việt Nam, lợi thế lao động rẻ vẫn còn và rất cần thiết để cạnh tranh, nhưng nếu chỉ đơn thuần là lao động rẻ không được đào tạo và kết tinh vào sản phẩm có hàm lượng KHCN đủ sức cạnh tranh thì lao động rẻ không phát huy tác dụng. Nếu chỉ cạnh tranh dựa vào lao động rẻ và giản đơn thì nền kinh tế chúng ta vẫn chỉ dừng lại ở khâu gia công. VD: năm 2012, XK linh kiện máy tính và điện thoại di động đạt giá trị 20,5 tỷ USD, những chi phí nhập khẩu đầu vào là: 18,1 tỷ USD, như vậy giá trị nội địa tạo ra chỉ là 2,4 tỷ USD, giá trị tăng thêm thấp, chỉ là 11%. Năm 2012, XK dệt may đạt 15 tỷ, nhưng chi phí nhập khẩu nguyên liệu hết 12 tỷ, giá trị nội địa tạo ra chỉ đạt 3 tỷ.

2. Tiếp tục đổi mớimạnh mẽ, đồng bộ cơ chế quản lý, tổ chức, hoạt động KH và CN. và CN.

Diễn giải: Vì sao KHCN chưa có đóng tương xứng trong tỷ trọng tăng trưởng kinh tế, vì KHCN chưa có vị trí đúng mức trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của các tỉnh, bộ ngành: có kế hoạch thu hút vốn, sử dụng quỹ đất nhung không đề cập đến để tăng năng suất lao động phải áp dụng KHCN như thế nào, chỉ ra đâu là mô hình tăng trưởng kinh tế hiệu quả ở địa phương…

3. Triển khai các định hướng nhiệm vụ khoa học và công nghệ chủ yếu.4. Phát huy và tăng cường tiềm lực khoa học và công nghệ quốc gia. 4. Phát huy và tăng cường tiềm lực khoa học và công nghệ quốc gia.

- Xây dựng tiềm lực tiếp thu tri thức KHCN của thế giới, hiện nay cả nước đã xây dựng 30 trung tâm nghiên cứu xuất sắc, đạt trình độ quốc tế.

5. Phát triển thị trường khoa học và công nghệ.

Nghiên cứu KHCN phải có người đặt hàng, người sử dụng ở đây là doanh nghiệp, người sản xuất; đối với địa phương cần tích cực đặt hàng KHCN cho các nhà khoa học, yêu cầu phải có sản phẩm nghiên cứu, có ứng dụng khả thi vào sản xuất. (Hiện 90% các giáo sư, tiến sỹ làm việc tại 02 thành phố lớn là Hà Nội và Tp. HCM)

6. Hợp tác và hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ.Chuyên đề 5 Chuyên đề 5

Một phần của tài liệu Tư liệu học tập Nghị quyết TvW 6 (Trang 56)