Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hĩa Cơng ty cổ phần Kiến Việt

Một phần của tài liệu phát triển văn hóa doanh nghiệp cho công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng kiến việt (Trang 40)

2.2.1. Mơi trường vĩ mơ

2.2.1.1. Yếu tố văn hĩa xã hội

Văn hĩa Việt Nam dưới quan niệm là văn hĩa dân tộc thống nhất trên cơ sở đa sắc thái văn hĩa tộc người được thể hiện ở ba đặc trưng chính.

Đặc trưng thứ nhất: Việt Nam cĩ một nền văn hĩa phong phú và đa dạng trên tất cả các khía cạnh, cĩ những phong tục đúng đắn, tốt đẹp từ lâu đời, cĩ những lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, những niềm tin bền vững trong tín ngưỡng, sự khoan dung trong tư tưởng giáo lý khác nhau của tơn giáo, tính cặn kẽ và ẩn dụ trong giao tiếp truyền đạt của ngơn ngữ, từ truyền thống đến hiện đại của văn học, nghệ thuật.

Đặc trưng thứ hai: sự khác biệt về cấu trúc địa hình, khí hậu và phân bố dân tộc, dân cư đã tạo ra những vùng văn hố cĩ những nét đặc trưng riêng tại Việt Nam. Từ cái nơi của văn hĩa Việt Nam ở đồng bằng sơng Hồng của người Việt chủ đạo với nền văn hĩa làng xã và văn minh lúa nước, đến những sắc thái văn hĩa các dân tộc miền núi tại Tây bắc và Đơng bắc. Từ các vùng đất của Việt Nam thời dựng nước ở Bắc Trung bộ đến sự pha trộn với văn hĩa ChamPa của người Chăm ở Nam Trung Bộ. Từ những vùng đất mới ở Nam Bộ với sự kết hợp văn hĩa các tộc người Hoa, người Khmer đến sự đa dạng trong văn hĩa và tộc người ở Tây Nguyên.

Đặc trưng thứ ba: với một lịch sử cĩ từ hàng nghìn năm của người Việt cùng với những hội tụ về sau của các dân tộc khác, từ văn hĩa bản địa của người Việt cổ từ thời Hồng Bàng đến những ảnh hưởng từ bên ngồi trong trong hàng nghìn năm nay. Với những ảnh hưởng từ xa xưa của Trung Quốc và Đơng Nam Á đến những ảnh hưởng của Pháp từ thế kỷ 19, phương Tây trong thế kỷ 20 và tồn cầu hĩa từ thế kỷ 21. Việt Nam đã cĩ những thay đổi về văn hĩa theo các thời kỳ lịch sử, cĩ những khía cạnh mất đi nhưng cũng cĩ những khía cạnh văn hĩa khác bổ sung vào nền văn hĩa Việt Nam hiện đại.

Một số yếu tố thường được coi là đặc trưng của văn hĩa Việt Nam khi nhìn nhận từ bên ngồi bao gồm tơn kính tổ tiên, tơn trọng các giá trị cộng đồng và gia đình, thủ cơng mỹ nghệ, lao động cần cù và hiếu học.

Hệ quả của tính cộng đồng và tính tự trị dẫn đến những ưu nhược điểm trong tính cách, trong ứng xử của người Việt Nam:

Ưu điểm:

- Tinh thần đồn kết, tương trợ lẫn nhau. - Nếp sống dân chủ, bình đẳng.

- Tinh thần tự lập, nếp sống tự cấp, tự túc. - Tính cần cù, vượt khĩ.

Nhược điểm:

- Vai trị cá nhân bị thủ tiêu.

- Dựa dẫm, ỷ lại, thiếu năng động, sáng tạo. - Tính cào bằng.

- Tính tư hữu ích kỉ, đố kị.

- Tính bè phái địa phương cục bộ. - Gia trưởng, tơn ti.

Con người Việt Nam hiện nay được thừa hưởng những nét văn hĩa dân tộc hàng nghìn năm như: tơn kính tổ tiên, tơn trọng các giá trị cộng đồng và gia đình, thủ cơng mỹ nghệ, lao động cần cù, hiếu học và thừa hưởng nền triết học Mác–Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Chúng ta đã và đang phát triển nên thế hệ con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa hạn chế tối đa những mặt khuyết điểm, phát huy các ưu điểm để cĩ đủ phẩm chất, năng lực… để xây dựng và bảo vệ đất nước.

2.2.1.2. Yếu tố chính sách pháp luật, đặc thù cơ bản ngành xây dựng

Yếu tố chính sách pháp luật: Chế độ chính sách ngành xây dựng những năm gần đây vẫn cịn nhiều biến động, đơn cử như qui định hướng dẫn thi hành Luật xây dựng đĩ là “Quản lí dự án đầu tư xây dựng cơng trình”. Luật xây dựng ban hành ngày 26/11/2003 đến ngày 07/2/2005 Chính phủ mới ban hành Nghị định 16/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật xây dựng về “Quản lí dự án đầu tư xây dựng cơng trình”, đến ngày 29/9/2006 Chính phủ ban hành Nghị định 112/2006/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng. Đến ngày 10/02/2009 Chính phủ ban hành Nghị định 12/2009/NĐ-CP thay thế cho Nghị định 16/2005/NĐ-CP và Nghị định 112/2006/NĐ-CP. Như vậy chưa đầy sáu năm cơng tác “Quản lí dự án đầu tư xây dựng cơng trình” đã cĩ sự thay đổi lớn đến ba lần.

Ngồi cơng tác “Quản lí dự án đầu tư xây dựng cơng trình” các cơng tác khác cũng đều như vậy. Đây là một trong những yếu tố khĩ khăn nhất của ngành xây dựng.

Đặc thù cơ bản ngành xây dựng: Lao động trong xây dựng cĩ phạm vi rất rộng từ lao động được đào tạo cao đến lao động cĩ tay nghề ổn định và cả lao động khơng cĩ tay nghề. Sản phẩm xây dựng của mỗi nhĩm nghề đều cĩ mục đích sử dụng khác nhau địi hỏi phải hình thành những kiến thức và kỹ năng chuyên ngành, sự linh hoạt trong nhận thức, sự thay đổi cho phù hợp trong những tình huống khác nhau.

Cơng cụ trong sản xuất: cơng cụ phụ trợ, cơng cụ chính, cơng cụ chuyên chở… chúng rất đa dạng từ thơ sơ đến hiện đại…

Sản phẩm của ngành xây dựng là phương tiện cho các hoạt động sản xuất dịch vụ khác: nhà máy để sản xuất cơng nghiệp, cầu, đường là phương tiện cho ngành giao thơng vận chuyển…

Nguồn nhân lực của ngành hiện nay trong tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”. Thuận lợi đối với nguồn nhân lực cho ngành xây dựng là ngành cĩ thể thu hút nhiều nhân lực từ lao động phổ thơng đến lao động cĩ trình độ cao. Bên cạnh những thuận lợi đĩ thì cũng cĩ những khĩ khăn: Một là, đa số lực lượng lao động trong ngành đến từ nơng thơn, nên nhiều lao động chưa qua đào tạo của trường lớp, thậm chí chưa biết gì về ngành xây dựng, sức khỏe khơng đồng đều, ý thức chấp hành kỹ luật chưa cao, thiếu chu đáo cẩn thận, dễ dàng bằng lịng với kết quả đạt được và cũng dễ sa ngã vào những tiêu cực, tệ nạn xã hội. Hai là, chế độ tiền lương chưa hợp lý. Ở khu vực nhà nước cịn rất thấp so với khu vực doanh nghiệp nên khĩ thu hút lao động cĩ trình độ chuyên mơn tốt, dễ phát sinh tiêu cực. Ba là, cơng tác đào tạo ban đầu cũng như đào tạo liên tục khơng theo kịp yêu cầu của thị trường và các tiến bộ khoa học kỹ thuật xây dựng. Các hoạt động đào tạo dạy nghề hiện nay chưa phối hợp chặc chẻ với doanh nghiệp, chưa hội nhập nhiều với quốc tế, chưa liên kết với cơ sở thành mạng lưới đào tạo và dạy nghề xây dựng cĩ gắn với thị trường ngành xây dựng.

Ngồi ra, điều kiện làm việc, sinh hoạt cũng là một trong những trở ngại đối với lao động làm việc theo cơng trình.

2.2.1.3. Yếu tố bối cảnh tồn cầu

Quá trình tồn cầu hố diễn ra sự giao lưu giữa các nền văn hố, đã bổ sung thêm giá trị mới cho văn hố mỗi nước, biết cách chấp nhận những luật chơi chung, những giá trị chung để cùng hợp tác phát triển. Đồng thời trong quá trình này, các giá

trị văn hố truyền thống của các quốc gia được khơi dậy, làm tơn vinh tên tuổi của các quốc gia đĩ trên thị trường thế giới.

Hoạt động kinh doanh ngày càng mang tính tồn cầu, khả năng cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt nên địi hỏi các chủ thể kinh doanh phải khai thác các thế mạnh trong đĩ văn hố là một điển hình. Nền kinh tế tồn cầu làm cho mơi trường kinh doanh biến đổi nhanh hơn và nâng cao chuẩn mực văn hố hơn, điều đĩ địi hỏi các chủ thể phải xây dựng được văn hố cĩ tính thích nghi, cĩ sự tin cậy cao độ để cạnh tranh thành cơng.

2.2.1.4. Yếu tố dân số

Chiến lược dân số là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước; một trong những vấn đề hàng đầu tác động trực tiếp đến nền kinh tế - xã hội; là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. Chính vì vậy, dân số vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Báo cáo Phát triển con người (HDR) năm 2005 của Chương trình phát triển LHQ cho biết, do duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế nên vị trí xếp hạng về chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam đã được nâng lên: từ vị trí 112 năm 2004 lên vị trí 108 năm 2005 trong tổng số 177 nước được xếp hạng. Chỉ số phát triển con người là chỉ số tổng hợp của các chỉ tiêu về kết quả tăng trưởng kinh tế, giáo dục và y tế nhằm đo tiến độ trong lĩnh vực phát triển con người về dài hạn.

Bảng 2.3: Dự báo cơ cấu dân số Việt Nam theo tuổi, 2010-2050

Đvt : % Năm Nhĩm dân số 2010 2015 2020 2025 2030 2035 2040 2045 2050 Trẻ em (0-14) 26,3 25 23,4 21,9 20,4 19,2 18,3 17,7 17,2 Tuổi L.động (15-59) 65,8 5,9 65,6 64,7 63,8 62,5 60,9 59,0 56,7 Cao tuổi (60+) 7,9 9,1 11 13,4 15,8 18,3 20,8 23,3 26,1

(Nguồn: United Nations, 2007)

Dân số Việt Nam theo cơ cấu tuổi trong giai đoạn 2010-2050. Trong hai thập kỷ tới, dân số trong tuổi lao động ở Việt Nam sẽ tăng lên mạnh mẽ, đạt mức xấp xỉ 65% tổng dân số trong giai đoạn 2015-2025.

Dân số ảnh hưởng đến nhu cầu nhà ở, thị trường lao động... mà ngành xây dựng của Cơng ty thì bị chi phối bởi các yếu tố này là rất lớn.

2.2.1.5. Yếu tố kinh tế :

Suy thối kinh tế tồn cầu vẫn cịn tiếp diễn. Khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, xây dựng là một trong những ngành bị ảnh hưởng sớm nhất và sẽ phục hồi chậm hơn so với các ngành khác.

 Tác động trực tiếp:

-Cơng việc ít, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành tăng lảm giảm giá thành và tăng chi phí.

-Chủ đầu tư cĩ thêm điều kiện để yêu cầu giảm chi phí dịch vụ, rút ngắn thời gian thực hiện hợp đồng… dẫn đến quan hệ đối tác thành quan hệ chủ tớ…

-Cơng ty phải cắt giảm chi tiêu, quy mơ hoạt động… làm suy yếu năng lực của đơn vị.

 Tác động gián tiếp:

- Kinh tế suy thối khiến mọi người cĩ thể rơi vào nguy cơ giảm thu nhập, tăng chi tiêu, thất nghiệp… một số khác cĩ cơ hội thao túng thị trường… làm đời sống, xã hội bị xáo trộn gây tâm lý hoang mang, phịng thủ… lực lượng lao động, cơng việc của cĩ nguy cơ thay đổi lớn ở thời gian tiếp theo.

- Chính phủ sẽ cĩ những thay đổi lớn về điều hành đất nước dẫn đến thay đổi chính sách, mơi trường đầu tư…

Tại Việt Nam, ngành xây dựng là lĩnh vực chịu ảnh hưởng trực tiếp, nhiều nhất từ khĩ khăn chung đĩ. Hầu hết các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng đều phải hứng chịu khĩ khăn do việc chậm tiêu thụ, tồn đọng hàng hố, thiếu việc làm. Trong khi đĩ, chủ đầu tư các dự án lại chậm thanh tốn, lãi suất cho vay cịn cao, khĩ tiếp cận nguồn vốn...

2.2.1.5. Yếu tố cơng nghệ

Cơng nghệ gĩp phần quan trọng trong ngành xây dựng.

Cơng nghệ mới sẽ làm ra vật liệu mới, phương pháp xây dựng mới... Chúng làm thay đổi loại hình kiến trúc, biện pháp thi cơng, năng suất lao động…

Doanh nghiệp và người làm việc trong ngành xây dựng phải nắm bắt, cập nhật, đầu tư kịp thời những cơng nghệ mới nhằm chiếm ưu thế trong cạnh tranh, nâng cao hiệu suất cơng việc, chất lượng sản phẩm.

2.2.2. Mơi trường ngành

2.2.2.1. Đối thủ cạnh tranh và đối thủ tiềm ẩn

Như xu hướng hiện nay thì mỗi người làm trong lĩnh vực xây dựng đều cĩ thể là đối thủ tiềm ẩn ngay cả những người khơng cĩ chuyên mơn về lĩnh vực xây dựng và những người đang cơng tác tại cơng ty của chúng ta.

2.2.3.6. Sản phẩm thay thế

Sử dụng thiết kế mẫu, nhà xây thành phẩm của các cơng ty bất động sản, nhà ở xã hội từ nguồn vốn ưu đãi...

2.2.3.7. Quyền lực nhà cung cấp

Vật liệu, nhiên liệu, lao động, vốn… trong giai đoạn hiện nay thị trường vật liệu, nhiên liệu, lao động thì dư thừa nhưng lại thiếu việc làm và thị trường cung cấp vốn thì hạn hẹp…

2.2.3.8. Quyền lực khách hàng

Phần lớn nguồn cơng việc từ các nhà đầu tư là đại diện của nhà nước (Ban quản lí dự án), các doanh nghiệp… nguồn vốn kế hoạch theo quí hoặc theo năm, cạnh tranh khơng cơng bằng giữa các doanh nghiệp là rất phổ biến.

2.2.3.9. Sự cạnh tranh các doanh nghiệp trong ngành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kinh tế vừa mới bắt đầu phục hồi, đầu tư tồn xã hội cĩ tăng trở lại nhưng chưa đáng kể. Sự khan hiếm việc làm, thất nghiệp của ngành vẫn như các năm vừa qua… nên việc cạnh tranh vẫn cịn ở mức độ khá gay gắt.

Bảng 2.4: Vốn đầu tư tồn xã hội năm 2013 theo giá hiện hành.

Vốn đầu tư tồn xã hội năm 2013 theo giá hiện hành Nghìn tỉ đồng Cơ cấu (%) So với cùng kỳ năm trước (%) Tổng số 1091,1 100,0 108,0 Khu vực Nhà nước 440,5 40,4 108,4

Khu vực Ngồi nhà nước 410,5 37,6 106,6

Khu vự vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 240,1 22,0 109,9

(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2013) 2.2.3. Mơi trường nội bộ của Cơng ty

Sứ mạng của cơng ty

Cơng ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Xây dựng Kiến Việt hoạt động trong lĩnh vực Tư vấn xây dựng, đầu tư, thi cơng xây dựng. Với năng lực tài chính, nhân sự, kinh nghiệm, trang thiết bị đáp ứng tốt nhất nhu cầu, nguyện vọng của khách hàng. Mang lại sự phát triển bền vững cho Cơng ty, nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi người cĩ liên quan. Ngồi ra cịn gĩp phần xây dựng quê hương Kiên Giang ngày càng đẹp hơn.

Với sứ mệnh đĩ, Cơng ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng Kiến Việt đang từng bước xây dựng cho mình mơi trường và những nét văn hĩa riêng, với các giá trị cốt lõi mà lãnh đạo cơng ty mong muốn các thành viên trong cơng ty luơn tâm niệm thực hiện.

(1) Tự tin hướng vào tính chuyên nghiệp.

(2) Hồn thiện tổ chức hướng tới sản phẩm, dịch vụ hàng đầu. (3) Năng động hướng tới tính sáng tạo tập thể.

(4) Cam kết nội bộ và với cộng đồng, xã hội.

(5) Làm việc và hành động trung thực, tạo dựng tốt lịng tin cho mọi người. Những giá trị đĩ cũng là những chuân mực trong cơng việc, quy định, và điều hịa hoạt động kinh doanh của Cơng ty.

Tầm nhìn

Thiết kế xây dựng, quy hoạch xây dựng, giám sát thi cơng, tư vấn đấu thầu… là những lĩnh vực dịch vụ mũi nhọn giúp cơng ty phát triển ổn định, tới đây sẽ triển khai chuyên mơn hĩa nhỏ hơn cho các nhĩm dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng và thời gian cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Tuy nhiên để phát triển nhanh và lớn mạnh lên thì nhất thiết Cơng ty phải tiến hành triển khai lĩnh vực đầu tư.

Triết lý kinh doanh

Cơng ty thiết lập triết lý kinh doanh dựa trên những giá trị bền vững mà cơng ty cĩ, đồng thời tập trung vào các yếu tố chính sau:

Thứ 1: Đối với khách hàng: Mỗi khách hàng cĩ đặc điểm riêng nên cần được lắng nghe, phục vụ, chăm sĩc, đáp ứng yêu cầu… theo các cách thức thích hợp riêng biệt. Đối xử với khách hàng phải luơn trung thực, trân trọng, phục vụ, thấu hiểu, giải quyết tốt nhu cầu, đảm bảo lợi ích của cả hai bên. Luơn đặt mình vào vị trí khách hàng trước khi xem xét các vấn đề, coi lợi ích của khách hàng là lợi ích của chính mình.

Thứ 2: Đối với xã hội: thơng qua các hoạt động cĩ trách nhiệm của đơn vị bảo

Một phần của tài liệu phát triển văn hóa doanh nghiệp cho công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng kiến việt (Trang 40)