2. Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin ở Việt Nam
2.5.3. Việc triển khai thực hiện ứng dụng CNTT trong các trƣờng
Năm 2008-2009 là năm thực hiện ứng dụng CNTT trong các trƣờng học tuy nhiên việc triển khai thực hiện chƣa đƣợc khoa học vì thiếu sự chuẩn bị từ trƣớc. Thực tế khảo sát trong số 20 trƣờng học thì chỉ có 3 trƣờng có ứng dụng CNTT một cách tƣơng đối bài bản thể hiện qua sự chuẩn bị kỹ lƣỡng từ những năm trƣớc. Số trƣờng còn lại vẫn còn loay hoay trong việc thực hiện và các trƣờng này mới chỉ ứng dụng một phần CNTT trong quản lý. Thông qua việc sử dụng các phần mềm kế toán hay các phần mềm quản lý kết quả học tập của học sinh.
Việc triển khai một cách đại trà nhƣ vậy trong khi các trƣờng thiếu sự chuẩn bị cho nên dễ gây ra những hậu quả không mong muốn nhƣ tâm lý chán nản về tính hiệu quả của việc ứng dụng CNTT.
2.6. Các bất cập trong ứng dụng CNTT tại các trường THCS Hà Nội hiện nay
Trong những năm qua mặc dù nhà nƣớc đã đầu tƣ về CNTT trong các trƣờng phổ thông cơ sở nhƣng thực tế việc thực hiện không đạt hiệu quả. Qua kết quả khảo sát và phỏng vấn các chuyên gia đầu ngành tác giả nhận thấy các nhóm ý kiến tập trung vào các vấn đề nhƣ nhân lực, vật lực, tài lực và tin lực
chƣa đƣợc quan tâm và thực hiện một cách khoa học cho nên kết quả không đạt đƣợc nhƣ mong muốn. Dƣới đây là các ý kiến tập trung vào các phƣớng án đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong nhà trƣờng.
- Nam, 50 tuổi, chuyên gia về giáo dục, Bộ giáo dục đào tạo:
“Từ năm 1990, Sở GD-ĐT Hà Nội, đã bƣớc đầu tiến hành một số giờ dạy có sử dụng máy tính và các phƣơng tiện khác nhƣ máy chiếu, TV, video tại một số trƣờng phổ thông. Tuy nhiên, những giờ học này không nhiều và có tính chất thử nghiệm, không đƣợc đánh giá và nhân rộng. Một số nhà trƣờng đã có máy tính nhƣng hiệu quả sử dụng theo tinh thần đổi mới phƣơng pháp dạy học còn thấp”.
Mục đích của việc ứng dụng CNTT vào nhà trƣờng nói chung và trƣờng trung học cơ sở nói riêng là sử dụng CNTT nhƣ một công cụ lao động trí tuệ, giúp lãnh đạo các nhà trƣờng nâng cao chất lƣợng quản lý nhà trƣờng; giúp các thầy giáo, cô giáo nâng cao chất lƣợng dạy học; trang bị cho HS kiến thức về CNTT, HS sử dụng máy tính nhƣ một công cụ học tập nhằm nâng cao chất lƣợng học tập; góp phần rèn luyện HS một số phẩm chất cần thiết của ngƣời lao động trong thời kỳ HĐH.
Lãnh đạo các trƣờng THCS sử dụng CNTT để quản lý hồ sơ, thời khoá biểu, điểm kiểm tra của Giáo viên và HS, soạn thảo và quản lý các văn bản chỉ đạo và báo cáo của nhà trƣờng;
Nữ 45 tuổi cán bộ Ban giám hiệu trƣờng THCS :
“Hiện nay hầu hết các trƣờng THCS trong toàn thành phố đã ứng dụng CNTT nhƣng số trƣờng ứng dụng có hiệu quả trong công tác quản lý và dậy học thì quá ít. Việc ứng dụng CNTT trong các trƣờng THCS chƣa có chế tài đủ mạnh mà việc thực hiện này chỉ mang tính phong trào do vậy hầu hết các trƣờng không thể duy trì đƣợc lâu dài”
Trong quá trình thực hiện ứng dụng CNTT tại các trƣờng THCS tại Hà Nội đã phát sinh ra nhiều khó khăn dẫn đến việc ứng dụng không thành công. Kết
quả phỏng vấn sâu các chuyên gia và các nhà quản lý giáo dục tại Hà Nội cũng cho thấy các ý kiến đƣa ra tập trung vào các vấn đề sau:
- Cơ sở hạ tầng không đảm bảo;
-Thiếu nhân lực khai thác công nghệ thông tin ;
-Nhận thức của các đội ngũ giáo viên chƣa thay đổi, tâm lý ngại sử dụng CNTT và không muốn sử dụng CNTT;
-Trình độ về tin học của đội ngũ giáo viên thấp hoặc chƣa đƣợc đào tạo cho nên tạo rào cản cho việc ứng dụng CNTT;
-Ngân sách nhà nƣớc cấp cho nhà trƣờng không đủ để trang bị cơ sở hạ tầng CNTT.
Có những giải pháp cơ bản sau đây để đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong trƣờng THCS, theo tôi: Nâng cao nhận thức về tin học và ứng dụng CNTT trong nhà trƣờng nhằm giúp các cấp lãnh đạo, các lực lƣợng xã hội nhận thức một cách đầy đủ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT và nhà trƣờng; Đánh giá, xây dựng và nhân rộng các mô hình tốt, tổ chức các diễn đàn, hội thảo để chia sẻ và phổ biến kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong việc quản lí nhà trƣờng, hỗ trợ dạy và học; Tăng cƣờng công tác tập huấn, bồi dƣỡng về CNTT cho đội ngũ CB quản lý GD các cấp; Tuyển chọn, thẩm định tài liệu dạy học tin học theo chƣơng trình đã đƣợc Bộ trƣởng Bộ GD-ĐT ban hành; Khuyến khích các trƣờng dạy tin học nhƣ môn học tự chọn, những nơi có điều kiện có thể tăng thêm thời lƣợng và nội dung dạy tin học; Khuyến khích sử dụng giáo án điện tử trong các trƣờng tiểu học, sử dụng tin học là công cụ tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy học ở tiểu học trong giai đoạn mới”.
- Nam, 45 tuổi Viện Chiến lƣợc và Chƣơng trình giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo
“Thực tế hiện nay cho thấy có nhiều trƣờng tiểu học đã đƣợc trang bị dàn máy tính để đƣa tin học vào nhà trƣờng mình, nhƣng họ vẫn gặp nhiều lúng túng khi triển khai nội dung tin học”,
Do chƣa xác định đƣợc quan điểm tiếp cận cũng nhƣ nội dung cụ thể. Và vì thế, nội dung tin học đƣợc đƣa vào trƣờng THCS hiện nay còn nghèo nàn, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu to lớn của đông đảo Giáo viên và HS. Theo chúng tôi, hình thức đƣa tin học vào THCS ở môn tự chọn là đúng đắn. Trong hoàn cảnh hiện nay rất nhiều trƣờng tiểu học đã có khả năng tự trang bị phòng máy cho mình, cái mà họ thiếu là các phần mềm dạy học dành cho THCS, là các hƣớng dẫn sử dụng nó trong việc dạy học từng môn.
Đội ngũ Giáo viên cũng có vai trò quyết định nhất trong việc ứng dụng các thành tựu của CNTT vào bậc THCS. Vì thế cần nghiên cứu bồi dƣỡng giáo viên về sử dụng phần mềm dạy học để dạy các bộ môn cụ thể. Nên có các khoá tập huấn ngắn hạn cho các giáo viên nòng cốt. Cần có các tài liệu hƣớng dẫn ứng dụng CNTT cho giáo viên đƣợc biên soạn với văn phong nhẹ nhàng, dễ hiểu và phù hợp từng đối tƣợng ngƣời đọc.
Trong điều kiện hiện nay, vấn đề bồi dƣỡng các kiến thức và kĩ năng về CNTT cho giáo viên là hết sức cấp thiết. Việc tổ chức bồi dƣỡng cụ thể theo các bƣớc: xoá mù tin học cho giáo viên, tập huấn ứng dụng CNTT dạy học các bài học cụ thể ở tiểu học, triển khai mở rộng dần số trƣờng THCS có ứng dụng CNTT trong dạy học.
Đƣa CNTT vào nhà trƣờng nói chung và trƣờng THCS nói riêng là môt công việc cần thiết, cấp bách và dài hơi. Nó cần tới tầm nhìn xa của cán bộ quản lý các cấp, cần tới một định hƣớng triển khai đúng đắn và cần sự ủng hộ của tập thể giáo viên, phụ huynh học sinh .
Nữ, 48 tuổi Trung tâm Công nghệ dạy học - Viện nghiên cứu giáo dục - ĐHSP HN
“Thực tế khảo sát cho thấy máy tính xâm nhập vào trƣờng THCS chủ yếu để cho học sinh (HS), chƣa thể hiện đƣợc mối quan hệ giữa dạy học CNTT - truyền thông và ứng dụng CNTT - truyền thông trong GD. Do đó mỗi vấn đề đƣợc thực hiện tách biệt, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đổi mới, nâng cao hiệu quả của giáo dục ”.
Việc sử dụng CNTT trong GD đòi hỏi một sự đầu tƣ cơ sở vật chất nhất định, nhắm vào mục tiêu hỗ trợ Giáo viên giảng dạy, hỗ trợ HS học tập và hỗ trợ đổi mới tổ chức quản lý trong đào tạo. Số liệu khảo sát cho thấy các trƣờng THCS đã trang bị nhiều máy tính dạy tin học cho HS, nhƣng lại thiếu nhiều công cụ thiết bị hỗ trợ Giáo viên, HS thực hiện tƣ liệu phục vụ giảng dạy học tập. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng CNTT trong GD một cách đúng mức phù hợp với trình độ nhận thức và nhu cầu sử dụng của từng đơn vị, trong từng giai đoạn để đạt đƣợc mục tiêu đổi mới GD là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, yếu tố then chốt vẫn là việc bồi dƣỡng cho tất cả Giáo viên THCS sử dụng CNTT trong giảng dạy”
Tóm lại, với thực tế nhƣ hiện nay, thì CNTT trong các trƣờng phổ thông cơ sở còn ở mức rất lạc hậu và hạn chế cả về mặt cơ sở hạ tầng CNTT , ứng dụng CNTT và nhận thức của các giáo viên về khai thác CNTT.
Kết luận chƣơng II
Qua kết quả nghiên cứu tại chƣơng 2 luận văn đã phân tích làm rõ các chủ chƣơng, đƣờng lối và chính sách của nhà nƣớc về ứng dụng CNTT trong quản lý và trong hoạt động của nhà trƣờng. Luận văn đã sử dụng các luận cứ từ kết quả của việc khảo sát thực tế kết hợp với phỏng vấn sâu các chuyên gia và tiến hành thảo luận nhóm để làm rõ vấn đề bất cập hiện nay khi thực hiện ứng dụng CNTT trong các trƣờng THCS tại Hà Nội là :
- Cơ sở hạ tầng CNTT chƣa đồng bộ
- Thiếu kinh phí đầu tƣ và duy trì hoạt động
- Nhận thức của giáo viên và các cấp quản lý chƣa tốt
- Trình độ của giáo viên về tin học và khai thác CNTT còn thấp - Cách thức thực hiện chƣa khoa học dẫn đến không đạt hiệu quả. Các bất cập trên cũng chính là tiền đề để luận văn có những đê xuất thực hiện các giải pháp xây dựng chính sách ứng dụng CNTT trong chƣơng 3
CHƢƠNG iii: Một số giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao chất lƣợng quản lý trong các trƣờng trung học cơ sở tại Hà nội
3. Vị trí và vai trò của các trƣờng trung học cơ sở trong giai đoạn phát triển hiện nay của nƣớc ta triển hiện nay của nƣớc ta
Nƣớc ta đang trong giai đoạn phát triển, nền kinh tế quản lý theo hƣớng thị trƣờng có định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Việc hòa nhập với thế giới của Đảng và Nhà nƣớc ta, chính sách mở cửa và hội nhập chính là chìa khóa đã dẫn đến thành công về kinh tế, chính trị, ngoại giao nhƣ ngày hôm nay. Mức sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện, điều kiện học tập cả con em trong các gia đình có nhiều chuyển biến nhất định. Hệ thống giáo dục hiện nay đƣợc cả xã hội quan tâm đặc biệt các cấp lãnh đạo Đảng và nhà nƣớc ta đã nhận thức đƣợc việc chăm lo cho giáo dục là quốc sách hàng đầu. Qua thực tế chứng minh rằng, mặc dù hệ thống giáo dục nƣớc ta đã đóng góp lớn cho sự phát triển của đất nƣớc, tuy nhiên qua thực tế sau hai năm hội nhập hoàn toàn với thế giới, thì lực lƣợng lao động của nƣớc ta chƣa thực sự đáp ứng đƣợc. Trình độ của các kỹ sƣ của nƣớc ta còn một khoảng cách nhất định so sánh với các nƣớc trong khu vực. Đi tìm câu trả lời cho bài toán này, có những lời giải khác nhau nhƣng chung quy lại là chất lƣợng giáo dục của nƣớc ta chƣa hợp chuẩn với thế giới. Nếu muốn chất lƣợng tại cấp đại học có chất lƣợng thì phải đảm bảo giáo dục phổ thông phải đƣợc đầu tƣ.
- Những năm gần đây giáo dục bậc phổ thông đƣợc nhà nƣớc tập trung nhiều nguồn lực để cải tiến nhằm theo kịp với thế giới. Các chính sách của Nhà nƣớc đã thể hiện rõ chủ trƣơng của Đảng là ƣu tiên cho giáo dục đặc biệt giáo dục phổ thông cơ sở. Có thể nói, vị trí hiện tại của giáo dục phổ thông cơ sở hiện nay đang đƣợc coi trọng. Sự ảnh hƣởng này không chỉ giới hạn ở các cấp chính quyền mà thể hiện ở hầu hết tất cả các tổ chức xã hội, gia đình và Doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp đã đầu tƣ vào việc mở trƣờng, nâng cấp trƣờng học, hợp tác đào tạo với nhiều hình thức khác nhau. Chính vì vậy, các loại hình giáo dục đã đa
dạng hơn, với chính sách cởi mở hiện nay hệ thống giáo dục phổ thông gồm có nhiều loại hình nhƣ công lập, bán công, tƣ thục, dân lập, liên doanh liên kết. Những yếu tố thuận lợi trên đang tạo ra một môI trƣờng giáo dục đƣợc cải thiện và góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục hiện nay.
3.1. Kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong một số trường phổ thông cơ sở tại Việt Nam
3.1.1. Trƣờng Trung học cơ sở Cát Linh Hà Nội
Trƣờng THCS Cát Linh là một trong số ít các trƣờng ở Hà Nội đƣa công nghệ thông tin vào tất cả các hoạt động trong nhà trƣờng, từ những việc rất nhỏ nhƣ gửi kết quả học tập của học sinh đến phụ huynh và những hoạt động mang tính sáng tạo nhƣ tạo hình ảnh trực quan trong giảng dạy. Đây đƣợc coi là một thế mạnh để khẳng định vị thế của trƣờng trong hệ thống giáo dục tiểu học của Thủ đô.
Hiệu trƣởng nhà trƣờng cho biết, ngay từ nhiều năm trƣớc, khi phong trào ứng dụng CNTT trong giảng dạy mới đƣợc khởi phát, nhà trƣờng đã mở các lớp dạy tin học cho giáo viên tại trƣờng, gửi giáo viên theo học các lớp cơ bản và nâng cao của dự án IMIH (ứng dụng CNTT trong các trƣờng THCS ở Hà Nội ). Cho đến nay, 65% giáo viên trong trƣờng đã biết sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản và khai thác thông tin trên mạng, 30% giáo viên biết sử dụng phần mềm Powerpoint để soạn giáo án. 100% giáo viên biết sử dụng camera 3D, máy chiếu hắt, đầu VCD, catsette... để đổi mới dạy học. Hiện nhà trƣờng đang thí điểm sử dụng phần mềm quản lý học sinh trên VCD, đƣa lên website nhà trƣờng để thông báo kết quả học tập cho phụ huynh và thông qua website này để khai thác triệt để các thông tin do phụ huynh, học sinh, bạn bè đồng nghiệp đóng góp nhằm điều chỉnh các hoạt động của trƣờng đúng với nhiệm vụ năm học, phù hợp với nguyện vọng chính đáng của phụ huynh và học sinh.
Công nghệ tiên tiến của máy vi tính và máy Projector đã trở thành công cụ tạo ra hình ảnh trực quan sinh động, thực sự trở nên quen thuộc và góp phần rất
lớn trong việc nâng cao chất lƣợng dạy và học của thầy trò nhà trƣờng. Nhiều trƣờng học không chỉ của Hà Nội mà trên khắp cả nƣớc đã tìm đến Trƣờng THCS Cát Linh học tập cách làm độc đáo và hiệu quả này. Năm học này, trƣờng tiếp tục khai thác sâu hơn nữa sức mạnh của CNTT để có đƣợc những giờ giảng chất lƣợng, hứng thú nhất cho học sinh, đồng thời quản lý chặt chẽ hơn, thuận lợi hơn mọi hoạt động trong nhà trƣờng.
Nếu nói CNTT là một bƣớc đi đột phá, thì đội ngũ giáo viên của nhà trƣờng, những ngƣời sử dụng công nghệ ấy chính là động lực cho sự phát triển của trƣờng. Đúng nhƣ thầy Hiệu trƣởng nói: Chất lƣợng dạy và học của trƣờng đƣợc giữ vững trong suốt 15 năm qua và ngày càng chuyển biến trong những năm gần đây phải kể đến công sức đóng góp của đội ngũ những nhà giáo yêu nghề, mến trẻ
Nhà trƣờng luôn khuyến khích học sinh phát huy khả năng tƣ duy, sáng tạo trong các giờ học, nhất là các giờ học đƣợc giảng dạy bằng giáo án điện tử, Với các em, "mỗi ngày đến trƣờng là một ngày vui", đƣợc tiếp nhận những bài học mới, khám phá chân trời tri thức rộng lớn trong lời giảng và những cú nhấp "chuột" của thầy cô. Ngoài thƣ viện của trƣờng, "góc thƣ viện" còn đƣợc triển khai tại các lớp, mỗi lớp có một ngăn sách do học sinh đóng góp, lớp tự tổ chức cho mƣợn, đọc rất đều đặn. Thầy hiệu trƣởng khẳng định: Không chạy theo bệnh thành tích nên từ nhiều năm nay, kết quả dạy và học của nhà trƣờng luôn