Quản lý phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh (Trang 28)

5. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

1.4.2. Quản lý phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch

1.4.2.1. Hệ thống tổ chức quản lý về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch

Hệ thống tổ chức quản lý về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch bao gồm chủ thể và khỏch thể quản lý được phõn cấp theo thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ và vai trũ, vị trớ của mỗi nhõn tố trong hệ thống quản lý.

Ở Trung ương, tổ chức quản lý về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch được phõn thành cỏc đầu mối quản lý do cỏc cơ quan quản lý Nhà nước đảm nhiệm. Bộ Giỏo dục - Đào tạo quản lý Nhà nước về giỏo dục đào tạo trong đú cú giỏo dục đào tạo du lịch; Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội cú chức năng quản lý Nhà nước về lao động và đào tạo nghề; Tổng cục Du lịch cú chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực Du lịch.

Ở địa phương, theo phõn cấp quản lý, cỏc cơ quan quản lý nhà nước liờn quan đến phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch ở địa phương gồm: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Sở Du lịch (Sở Du lịch - Thương mại…), Sở Giỏo dục Đào tạo, Sở Lao động - Thương binh và Xó hội, Sở Nội vụ.

Cấp cơ sở: là bộ phận quản lý phỏt triển nguồn nhõn lực của mỗi tổ chức, đơn vị hoạt động trong lĩnh vực du lịch (thường là phũng Tổ chức hành chớnh, phũng Nhõn sự…).

Hệ thống đào tạo là những cơ sở đào tạo, đơn vị nghiờn cứu thường xuyờn cung cấp dịch vụ đào tạo, nghiờn cứu phục vụ cho việc phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch, bao gồm đào tạo mới, đào tạo lại, bồi dưỡng cho xó hội và theo yờu cầu của cỏc tổ chức đơn vị trong ngành Du lịch.

Đội ngũ chuyờn gia, giỏo viờn, giảng viờn: Là lực lượng lao động cung cấp dịch vụ tư vấn, kinh nghiệm, chất xỏm, thực hiện việc giảng dạy, huấn luyện, trực tiếp tỏc động vào quỏ trỡnh nõng cao năng lực cho người học.

Người học: Là hạt nhõn trong quỏ trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực, là những người đang và sẽ làm việc trong ngành Du lịch hay học sinh, sinh viờn trong cỏc cơ sở đào tạo về du lịch.

1.4.2.2. Hệ thống chớnh sỏch, khuụn khổ phỏp lý về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch

Hệ thống chớnh sỏch và phỏp lý cú ảnh hưởng trực tiếp tới cung và cầu lao động du lịch và cần xuất phỏt từ đường lối, chớnh sỏch chung của Nhà nước. Du lịch phỏt triển ở một địa phương dẫn tới thu hỳt một lượng lớn lao động với đủ lứa tuổi tham gia. Việc quy định chặt chẽ về độ tuổi lao động của luật phỏp sẽ gúp phần làm hạn chế bớt lao động khụng nằm trong độ tuổi được phộp.

Du lịch là ngành mang tớnh thời vụ rừ rệt, cần nhiều lao động làm việc mang tớnh nhất thời. Vỡ vậy, việc quy định chặt chẽ cỏc vấn đề liờn quan đến tuyển dụng và hợp đồng lao động sẽ làm hạn chế khả năng cung cầu đối với loại lao động khụng thường xuyờn này.

Xõy dựng chức danh, tiờu chuẩn nghiệp vụ cho lao động trong ngành du lịch. Đối với một số lao động đặc thự trong ngành du lịch, cỏc quy định nghề nghiệp sẽ làm hạn chế khả năng cung của những loại lao động này, đồng thời nõng cao tớnh chuyờn nghiệp của đội ngũ lao động, hỗ trợ cho cụng tỏc tuyển dụng, bố trớ, sắp xếp cụng việc phự hợp. Chẳng hạn, hướng dẫn viờn du lịch cần cú thẻ hành nghề hướng dẫn viờn, nhõn viờn bàn, bar, bếp phải đảm bảo cỏc quy định về nghiệp vụ, tiờu chuẩn vệ sinh cỏ nhõn, sức khoẻ…

Việc ban hành và hướng dẫn chớnh sỏch đói ngộ vật chất và động viờn tinh thần cho lao động trong lĩnh vực du lịch là cần thiết, tạo điều kiện cho người lao động yờn tõm cụng tỏc, phỏt huy được kỹ năng nghề nghiệp…

Trong ngành Du lịch, lực lượng lao động nữ thường chiếm tỷ lệ lớn, việc đưa ra cỏc quy định, chớnh sỏch đói ngộ là cần thiết để đảm bảo vấn đề về bỡnh đẳng giới cũng như đảm bảo những quyền lợi của lao động nữ. Bờn cạnh đú việc sử dụng lao động quốc tế trong lĩnh vực du lịch khỏ phổ biến. Điều này liờn quan tới vấn đề nhập khẩu lao động, từ đú cần cú cỏc quy định cụ thể về vấn đề lao động quốc tế.

Như vậy, việc cú một hệ thống chớnh sỏch Nhà nước gắn với phỏt triển nguồn nhõn lực là cần thiết, gồm: Chớnh sỏch về quản lý phỏt triển nhõn lực du lịch, quy định những tiờu chuẩn nghề nghiệp du lịch, chương trỡnh đào tạo chuyờn ngành; Chớnh sỏch về giỏo dục - đào tạo du lịch: Quy định về cơ sở đào tạo du lịch, chương trỡnh đào tạo, tiờu chuẩn giỏo viờn, chế độ đối với giỏo viờn, người học; Chớnh sỏch về lao động du lịch: Quy định chế độ làm việc, chế độ đói ngộ.

1.4.2.3. Quản lý Nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng nhõn lực cho du lịch

Thứ nhất, đú là nắm bắt nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nhõn lực. Việc nấm bắt nhu cầu đào tạo là cần thiết nhằm nõng cao hiệu quả đào tạo nhõn lực du lịch, giỳp cỏc cơ sở đào tạo xỏc định được mục tiờu đào tạo, xõy dựng chương trỡnh đào tạo đỏp ứng được những đũi hỏi của thực tế, đem lại một số lợi ớch như: cụng việc phự hợp cho người lao động, nhõn lực phự hợp cho yờu cầu của doanh nghiệp, nõng cao uy tớn của cơ sở đào tạo.

Thứ hai, định hướng cơ cấu đào tạo hợp lý cho cỏc ngành nghề, vị trớ cụng việc trong du lịch nhằm đảm bảo hiệu quả về kinh tế - xó hội, trỏnh tỡnh trạng mất cõn bằng cung cầu trong thị trường lao động, trỏnh tỡnh trạng “thừa thầy thiếu thợ” hoặc “dở thầy, dở thợ”. Cơ cấu đào tạo cần đào tạo đồng bộ từ nhõn viờn phục vụ đến cỏn bộ quản lý…, đào tạo ở cỏc bậc khỏc nhau.

“Theo kinh nghiệm của nhiều nước trờn thế giới (đặc biệt là cỏc nước EU) và của nhiều chuyờn gia du lịch cho thấy định hướng Nhà nước về cơ cấu đào tạo nguồn nhõn lực được coi là hợp lý và cú hiệu quả, gúp phần thỳc đẩy

du lịch phỏt triển với mức tăng trưởng cao, cú thể ỏp dụng được là cơ cấu đào tạo theo tỷ lệ 5 : 10 : 85. Nghĩa là cứ 100 người thỡ trong đú:

5 người là lao động lónh đạo quản lý - chủ yếu tập trung đào tạo ở cỏc trường đại học;

10 người là lao động chuyờn viờn kinh tế hoặc kỹ thuật - tập trung đào tạo ở cỏc khoa, trường chuyờn ngành khỏch sạn và du lịch;

85 người là lao động trực tiếp phục vụ khỏch du lịch - đào tạo ở cỏc trung tõm dạy nghề, trường dạy nghề hoặc trường cụng nhõn kỹ thuật.” [9, 164] Thứ ba, thống nhất chuẩn húa, giỏm sỏt việc xõy dựng và vận dụng chương trỡnh đào tạo. Mỗi nghề nghiệp trong hoạt động kinh doanh du lịch đều yờu cầu cú một kỹ năng nhất định và mang tớnh chất đặc trưng, vỡ vậy cần làm rừ nhiệm vụ, chức năng của mỗi nghề làm căn cứ xõy dựng chương trỡnh đào tạo. Cụng tỏc quản lý và chuẩn húa chương trỡnh đào tạo cần được đẩy lờn tầm tiờu chuẩn quốc tế, thuận lợi hơn cho hoạt động hợp tỏc quốc tế và hội nhập về đào tạo nhõn lực du lịch.

Thứ tư, đầu tư xõy dựng hệ thống cỏc cơ sở đào tạo và xỏc định cỏc hỡnh thức đào tạo phự hợp.

Bờn cạnh đú cần quản lý tốt cụng tỏc tuyển sinh đầu vào, quan tõm đến đội ngũ giỏo viờn, sự đầu tư thỏa đỏng về tài chớnh, cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị dạy học, thực hành..., điều kiện thực tế, thực tập…

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)