Điểm yếu và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh (Trang 63)

5. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

2.4.2. Điểm yếu và nguyờn nhõn

2.4.2.1. Điểm yếu

- Tuy lao động du lịch Quảng Ninh phỏt triển nhanh về số lượng nhưng vẫn bị mất cõn đối và thiếu đồng đều về cơ cấu ở từng nghiệp vụ, giữa lao động quản lý và lao động nghiệp vụ, chất lượng chưa đỏp ứng được yờu cầu của từng nghiệp vụ. Theo đỏnh giỏ, lao động du lịch của Quảng Ninh mới chỉ đỏp ứng được 70% về số lượng và 30% về chất lượng.

- Cơ cấu nhõn lực giữa cỏc vựng du lịch khụng đồng đều về số lượng và chất lượng, Lao động du lịch phần lớn tập trung tại khu du lịch Hạ Long và Múng Cỏi; những khu du lịch khỏc như: Võn Đồn, Yờn Hưng - Uụng Bớ - Đụng Triều, đội ngũ nhõn lực cũn mỏng, chất lượng chuyờn mụn nghiệp vụ cũn yếu, đa số chưa qua đào tạo về nghiệp vụ.

- Chuyờn mụn, nghiệp vụ cũn nhiều hạn chế, chưa theo kịp với sự phỏt triển của ngành và những đũi hỏi ngày càng cao và đa dạng của ngành du lịch. - Trỡnh độ ngoại ngữ, tin học là một trong những bất cập quan trọng của ngành du lịch Quảng Ninh đặc biệt trong điều kiện hội nhập như hiện nay. Tỷ lệ lao động cú khả năng giao tiếp 2 ngoại ngữ rõt ớt, số lượng người cú thể sử dụng thành thạo một ngoại ngữ (Anh hoặc Trung) khụng nhiều.

- Đội ngũ hướng dẫn viờn du lịch khụng chỉ hạn chế về nghiệp vụ, chuyờn mụn, ngoại ngữ mà cũn yếu về kiến thức, hiểu biết về văn hoỏ, lịch sử, truyền thống dõn tộc….

- Một bộ phận khụng nhỏ lao động phục vụ trờn cỏc tàu du lịch chưa qua đào tạo, nhận thức về du lịch chưa cao đó ảnh hưởng tiờu cực tới chất lượng phục vụ và chất lượng của điểm đến Vịnh Hạ Long.

- Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, ý thức, thỏi độ nghề nghiệp, tỏc phong, … của nguồn nhõn lực du lịch Quảng Ninh tại cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau cú sự chờnh lệch khỏ lớn. Lao động trong

cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài thường được đào tạo lại, bài bản theo yờu cầu phục vụ rất cao của doanh nghiệp nờn trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ hầu hết đều đạt tiờu chuẩn quốc tế, trỡnh độ ngoại ngữ cũng đỏp ứng yờu cầu cụng việc. Cũn lao động trong cỏc doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhõn - hộ cỏ thể, doanh nghiệp cú quy mụ nhỏ phần nào được đào tạo về nghiệp vụ du lịch song vẫn chưa đỏp ứng yờu cầu cụng việc, trỡnh độ ngoại ngữ, tin học cũn nhiều hạn chế. Theo đỏnh giỏ tại cỏc cơ sở, cú tới 80% lực lượng lao động thuộc cỏc doanh nghiệp này chưa qua đào tạo. Đõy cú thể xem là một hạn chế cần được quan tõm để phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch một cỏch đồng bộ, cõn đối, đảm bảo chất lượng phục vụ du lịch.

- Kỹ năng giao tiếp, quảng bỏ, giới thiệu của đội ngũ lao động nghiệp vụ phục vụ trực tiếp cũn hạn chế, tỏc phong làm việc chưa cú tớnh chuyờn nghiệp.

- Lao động quản lý nhà nước về du lịch cũng như lao động quản lý tại cỏc doanh nghiệp cũn hạn chế nhiều về trỡnh độ ngoại ngữ và phương phỏp, kỹ năng quản lý. Số lượng cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn và khả năng quản lý tốt chưa nhiều, tầm quản lý chủ yếu vẫn ở phạm vị quy mụ nhỏ. Nhiều người từ những ngành khỏc chuyển sang, chưa được đào tạo về quản lý và nghiệp vụ, chủ yếu qua kinh nghiệm thực tế và thõm niờn làm việc nờn việc quản lý đụi khi cũn cứng nhắc, bảo thủ.

- Việc cập nhật kiến thức mới, bồi dưỡng và đào tạo ở một số vị trớ cụng tỏc, kỹ năng tỏc nghiệp của đội ngũ cỏn bộ quản lý chưa cao, chưa theo kịp với sự phỏt triển và hội nhập. Một bộ phận cỏn bộ quản lý cũn thụ động, khả năng tổng hợp, phõn tớch và đưa ra những định hướng cho sự phỏt triển của ngành chưa kịp thời và hiệu quả.

- Thiếu chuyờn gia ở cỏc lĩnh vực như: quy hoạch du lịch, quản lý du lịch, xỳc tiến quảng bỏ du lịch, tổ chức cỏc sự kiện…; Thiếu đội ngũ lao động

lành nghề cú chất lượng, thiếu nghệ nhõn ở một số vị trớ cụng việc đũi hỏi cú tay nghề và trỡnh độ.

- Cụng tỏc tổ chức thi nõng bậc nghề khụng diễn ra thường xuyờn, vỡ vậy khú đỏnh giỏ chất lượng của đội ngũ lao động cũng như khụng tạo động lực khuyến khớch người lao động học tập, rốn luyện, nõng cao tay nghề.

- Chưa cú sự ổn định cao trong cụng việc của đội ngũ lao động phục vụ trực tiếp. Tỷ lệ lao động chuyển từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khỏc hoặc ra khỏi ngành cú xu hướng tăng lờn.

- Cơ sở đào tạo về du lịch cũn thiếu thốn, nghốo nàn về cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy, hạn chế về chất lượng đội ngũ giỏo viờn, chương trỡnh, giỏo trỡnh, phương phỏp giảng dạy, trỡnh độ ngoại ngữ, kinh nghiệm thực tế, bất cập trong phõn bổ thời lượng học lý thuyết và thực hành, thực tập…

- Cụng tỏc quản lý nhà nước về đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch Quảng Ninh cũn mang nặng tớnh hỡnh thức, cụng tỏc thanh tra, kiểm tra chưa thường xuyờn, chặt chẽ.

- Cụng tỏc thống kờ về nguồn nhõn lực du lịch và nhu cầu về nhõn lực du lịch trờn địa bàn Tỉnh chưa được thực hiện thường xuyờn, chi tiết để cú cỏi nhỡn bao quỏt về số lượng và chất lượng của nguồn nhõn lực du lịch từ đú cú những dự bỏo và định hướng mang tớnh chiến lược để chuẩn bị nhõn lực cho sự phỏt triển của ngành.

2.4.2.2. Nguyờn nhõn

- Ngành du lịch ở giai đoạn đầu của sự phỏt triển, cơ sở vật chất, trang thiết bị cũn nghốo nàn, những nhõn tố tham gia vào hoạt động đào tạo nhõn lực du lịch cũn thiếu và yếu; đồng thời khoảng cỏch giữa quy mụ, cơ cấu và chất lượng đào tạo nhõn lực du lịch của cỏc cơ sở đào tạo du lịch với nhu cầu sử dụng lao động của cỏc doanh nghiệp là khỏ lớn.

- Ngành du lịch Quảng Ninh chưa cú kế hoạch và chớnh sỏch cụ thể về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch. Nhận thức về vấn đề phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch chưa được quan tõm đỳng mức. Chưa cú chớnh sỏch đầu tư thoả đỏng cho hoạt động phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch Quảng Ninh. Chớnh sỏch tài chớnh, lương bổng, đói ngộ để thu hỳt nhõn tài, những người cú kinh nghiệm nghề nghiệp… chưa được quan tõm đỳng mức.

- Do sự phỏt triển của thị trường lao động, của nhu cầu xó hội, của người học nờn hoạt động đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực ớt nhiều khụng trỏnh khỏi trào lưu thương mại hoỏ, điều này đó làm ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực du lịch.

- Đội ngũ cỏn bộ quản lý, nhõn viờn nghiệp vụ trong ngành du lịch chưa được đào tạo một cỏch cơ bản và chưa tiếp cận nhiều với phong cỏch quản lý và làm việc của những nước cú ngành du lịch phỏt triển nờn trỡnh độ và khả năng quản lý, nghiệp vụ cũn nhiều hạn chế.

- Chưa xõy dựng được tiờu chuẩn về nghiệp vụ, chưa thực hiện đỳng quy trỡnh tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng nhõn lực, chưa quan tõm giải quyết tốt mối quan hệ giữa sử dụng và nhu cầu bồi dưỡng, đào tạo nhõn lực.

- Thiếu cỏc chớnh sỏch phự hợp để huy động cỏc nguồn tài trợ cho hoạt động phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch.

Những hạn chế về nguồn nhõn lực du lịch là một trong cỏc nhõn tố ảnh hưởng, cản trở tới sự phỏt triển của du lịch Quảng Ninh. Cú thể núi đõy là một trong những khú khăn cần khắc phục và cú những định hướng kịp thời nhằm đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của ngành trong tương lai như trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh đến năm 2010 và định hướng đến 2015: phấn đấu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm và đưa Quảng Ninh, Hạ Long trở thành trung tõm du lịch lớn trong khu vực và quốc tế. Để thực hiện được mục tiờu “phỏt triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn” và đưa Quảng Ninh

trở thành trung tõm du lịch lớn của cả nước và xứng tầm khu vực, đồng thời phỏt triển du lịch theo hướng bền vững, những cố gắng về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch trong thời gian qua mới chỉ dừng bước đầu đỏp ứng khoảng 70% về số lượng nhưng chất lượng chỉ đỏp ứng được 30%, vỡ vậy, cần thiết phải thực hiện đồng bộ nhiều giải phỏp với sự phối kết hợp của nhiều nhõn tố khụng chỉ của cỏc cơ sở đào tạo du lịch, cỏc doanh nghiệp du lịch, cỏc cơ quan quản lý nhà nước mà cũn cả cỏc đối tượng cú liờn quan giỏn tiếp đến sự nghiệp phỏt triển nhõn lực du lịch Quảng Ninh.

CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH QUẢNG NINH

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh (Trang 63)