5. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
3.4.2. Đối với tỉnh Quảng Ninh
Vận dụng và phỏt huy vai trũ chủ động của Hiệp hội Du lịch Quảng Ninh trong việc huy động cỏc nguồn lực từ ngành Du lịch và trong cụng tỏc liờn kết, hợp tỏc quốc tế về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch.
Cần cú sự chỉ đạo, phối hợp giữa cỏc ban ngành để nhanh chúng xõy dựng kế hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch của Tỉnh trong tương lai.
Cần cú chớnh sỏch và cơ chế tập trung đầu tư cho cơ sở đào tạo du lịch trọng điểm tại địa phương, cú chớnh sỏch thu hỳt cỏc cơ sở đào tạo uy tớn của nước ngoài đặt cơ sở tại Quảng Ninh hoặc liờn kết với cỏc cơ sở đào tạo du lịch trong tỉnh nhằm tạo điều kiện học tập cho nhõn lực du lịch Quảng Ninh, học hỏi kinh nghiệm để nõng cao chất lượng đào tạo.
Thực hiện tốt chớnh sỏch thu hỳt và đói ngộ nhõn tài, thường xuyờn tổ chức cỏc cuộc thi tay nghề, thi hướng dẫn viờn du lịch giỏi định kỳ hàng năm hoặc 2 năm/lần trong tỉnh với cố vấn và ban giỏm khảo là những chuyờn gia, những người cú kinh nghiệm trong nghề để đỏnh giỏ và phỏt hiện những người cú khả năng để đào tạo, bồi dưỡng thờm.
KẾT LUẬN
“Phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch Quảng Ninh” là một cụng trỡnh nghiờn cứu đầu tiờn về hoạt động phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch tại Quảng Ninh, một trung tõm du lịch trọng điểm của cả nước trong tương lai. Với cỏc nội dung đó trỡnh bày, luận văn tập trung vào giải quyết những vấn đề chủ yếu sau:
1. Hệ thống hoỏ một số vấn đề lý luận về nguồn nhõn lực và phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung và nguồn nhõn lực du lịch núi riờng. Nờu lờn những yờu cầu cần cú của nguồn nhõn lực du lịch; đồng thời nhấn mạnh vai trũ của nguồn nhõn lực và phỏt triển nguồn nhõn lực đối với hoạt động du lịch.
2. Luận văn đó tiến hành nghiờn cứu và đỏnh giỏ thực trạng nguồn nhõn lực du lịch Quảng Ninh để đưa ra một bức tranh tổng thể về thực trạng nguồn nhõn lực du lịch Quảng Ninh cả về số lượng và chất lượng với những nhận định đỏnh giỏ cả khỏch quan và chủ quan về những điểm mạnh, điểm yếu của nguồn nhõn lực du lịch và những nguyờn nhõn ảnh hưởng.
3. Trờn cơ sở thực trạng nguồn nhõn lực du lịch và những quan điểm chỉ đạo, mục tiờu về phỏt triển du lịch và phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch tại Quảng Ninh, luận văn đó đề xuất một số giải phỏp nhằm gúp phần phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch Quảng Ninh: giải phỏp đối với cỏc cơ sở đào tạo du lịch; giải phỏp về huy động nguồn lực cho phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch; về cụng tỏc quản lý nhà nước về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch; về đào tạo lại, bồi dưỡng nguồn nhõn lực du lịch tại cỏc doanh nghiệp; về cập nhật và ứng dụng cụng nghệ mới phục vụ cho phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch; về xó hội hoỏ giỏo dục du lịch. Luận văn cũng mạnh dạn nờu lờn một số kiến nghị đối với cơ quan Trung ương và địa phương cú liờn quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai những giải phỏp trờn.
Luận văn được hoàn thành với sự giỳp đỡ của cỏc cỏ nhõn và tập thể. Trước hết, tỏc giả xin gửi lời cảm ơn chõn thành và sõu sắc nhất tới TS. Nguyễn Văn Lƣu, người đó trực tiếp hướng dẫn, giỳp đỡ và cú ảnh hưởng rất lớn đến tỏc giả trong suốt quỏ trỡnh thực hiện đề tài. Nhõn đõy tỏc giả xin cảm ơn sự giỳp đỡ và cộng tỏc nhiệt tỡnh của Sở Du lịch Quảng Ninh, Sở Lao động Thương binh và Xó hội Quảng Ninh, cỏc cơ sở đào tạo du lịch trờn địa bàn, cỏc doanh nghiệp du lịch đó tham gia trả lời phiếu điều tra về nhõn lực, Tổng cục Du lịch Việt Nam, cũng như sự động viờn, khớch lệ và những ý kiến quý bỏu của cỏc thầy cụ giỏo trong khoa Du lịch học, trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Luận văn hoàn thành với những cố gắng của bản thõn tỏc giả, mong muốn được đúng gúp phần nào vào sự nghiệp phỏt triển của ngành du lịch Quảng Ninh, song cũng khụng trỏnh khỏi những hạn chế, thiếu sút. Vỡ vậy, tỏc giả rất mong nhận được sự đúng gúp chõn tỡnh của cỏc thầy cụ giỏo, bạn bố, đồng nghiệp và những người quan tõm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Thỏi Bỡnh (2004), “Quan tõm đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng phỏt triển nhõn lực du lịch”, Tạp chớ Du lịch Việt Nam (10), tr. 43 - 44, (11), tr. 12 - 13.
2. Thỏi Bỡnh (2007), “Phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch trong hội nhập sõu và toàn diện sau khi gia nhập WTO”, Tạp chớ Du lịch Việt Nam (1), tr. 10 - 11.
3. Nguyễn Ngọc Dung (2005), “Thực trạng cụng tỏc đào tạo và sử dụng nhõn lực trong du lịch”, Tài liệu hội thảo khoa học Đào tạo nguồn nhõn lực và nghiờn cứu khoa học trong du lịch - Những vấn đề đặt ra, tr. 48 - 61, Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn, Hà Nội.
4. Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhõn lực, NXB Thống kờ. 5. Mai Tiến Dũng (2005), “Đào tạo và sử dụng nhõn lực du lịch trong cỏc
doanh nghiệp du lịch”, Tài liệu hội thảo khoa học Đào tạo nguồn nhõn lực và nghiờn cứu khoa học trong du lịch - Những vấn đề đặt ra, tr. 62 - 71, Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn, Hà Nội.
6. Trịnh Xuõn Dũng (2004), “Trung Quốc chỳ trọng đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ du lịch”, Tạp chớ Du lịch Việt Nam (9), tr. 53 - 54.
7. Trịnh Xuõn Dũng (2005), “Hội nhập - Cơ hội và thỏch thức đối với cỏc cơ sở đào tạo nguồn nhõn lực du lịch”, Tạp chớ Du lịch Việt Nam (5), tr. 18. 8. Trịnh Xuõn Dũng (2005), “Những thỏch thức trong đào tạo nguồn nhõn
lực du lịch”, Tài liệu hội thảo khoa học Đào tạo nguồn nhõn lực và nghiờn cứu khoa học trong du lịch - Những vấn đề đặt ra, tr. 72 - 75, Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Đớnh - Trần Thị Minh Hoà (2004), Giỏo trỡnh Kinh tế du lịch, NXB Lao động - Xó hội, Hà Nội.
10. Trần Sơn Hải (2005), “Tổ chức phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch Khỏnh Hoà trong thời kỳ hội nhập”, Tạp chớ Du lịch Việt Nam (8), tr. 12 - 13.
11. Phạm Xuõn Hậu - Trần Thị Bớch Hằng (2005), “Chương trỡnh, giỏo trỡnh, bài giảng - những thỏch thức đặt ra đối với cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực du lịch ở nước ta trong xu thế hội nhập”, Tài liệu hội thảo khoa học Đào tạo nguồn nhõn lực và nghiờn cứu khoa học trong du lịch - Những vấn đề đặt ra, tr. 78 - 84, Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn, Hà Nội.
12. Nguyễn Đắc Hựng - Phan Xuõn Dũng (2004), Nhõn tài trong chiến lược phỏt triển quốc gia, NXB Chớnh trị Quốc gia.
13. Đoàn Văn Khỏi (2005), Nguồn lực con người trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở Việt Nam, NXB Lý luận chớnh trị.
14. Nguyễn Thị Mai Linh (2006), “Phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch Quảng Ninh trong quỏ trỡnh hội nhập”, Tạp chớ Du lịch Việt Nam (12), tr. 81.
15. Nguyễn Thị Mai Linh (2007), “Xó hội húa du lịch phục vụ phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch tại Quảng Ninh”, Tạp chớ Du lịch Việt Nam
(04).
16. Nguyễn Thị Mai Linh (2007), “Quảng Ninh tăng cường đầu tư cơ sở đào tạo du lịch nhằm phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch”, Tạp chớ Du lịch Việt Nam, (11), tr. 14.
17.Luật Du lịch (2006), NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Lưu (2004), “Nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo khõu đột phỏ để đẩy mạnh đào tạo phỏt triển nhõn lực du lịch”, Tạp chớ Du lịch Việt Nam (11), tr. 10 - 11.
19. Nguyễn Văn Mạnh (2006), Giỏo trỡnh Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Đại học Kinh tế quốc dõn, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Mạnh (2006), Giỏo trỡnh Quản trị kinh doanh khỏch sạn, NXB Đại học Kinh tế quốc dõn.
21. Vũ Đức Minh (2004), Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhõn lực của cỏc doanh nghiệp du lịch nhà nước trờn địa bàn thành phố Hà Nội trong tiến trỡnh hội nhập khu vực và thế giới, Luận ỏn Tiến sỹ kinh tế.
22. Đổng Ngọc Minh - Vương Lụi Đỡnh (chủ biờn), Kinh tế du lịch & Du lịch học, NXB Trẻ
23. Phạm Thành Nghị - Vũ Hoàng Ngõn (2004), Quản lý nguồn nhõn lực ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội.
24. Bựi Văn Nhơn (2006), Giỏo trỡnh Quản lý nguồn nhõn lực xó hội, NXB Giỏo dục.
25. Trần Thị Nhung - Nguyễn Duy Dũng (2005), Phỏt triển nguồn nhõn lực trong cỏc cụng ty Nhật Bản hiện nay, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội.
26. Nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Bộ Luật Lao động, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Sở Du lịch Quảng Ninh (2003), Bỏo cỏo tổng kết hoạt động du lịch năm 2003 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2004.
28.Sở Du lịch Quảng Ninh (2004), Bỏo cỏo gửi Hiệp hội Du lịch Việt Nam về việc hỗ trợ kỹ thuật cho cơ sở đào tạo du lịch.
29. Sở Du lịch Quảng Ninh (2004), Bỏo cỏo tổng kết hoạt động du lịch năm 2004 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2005.
30. Sở Du lịch Quảng Ninh (2005), Bỏo cỏo tổng kết hoạt động du lịch năm 2005 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2006.
31. Sở Du lịch Quảng Ninh (2005), Bỏo cỏo về tỡnh hỡnh phỏt triển du lịch, thực trạng và nhu cầu phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch đến năm 2015.
32.Sở Du lịch Quảng Ninh (2006), Bỏo cỏo tổng kết hoạt động du lịch năm 2006 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2007.
33. Sở Du lịch Quảng Ninh (2007), Bỏo cỏo sơ kết hoạt động du lịch 6 thỏng đầu năm 2007 và nhiệm vụ 6 thỏng cuối năm 2007.
34. Nguyễn Thanh (2005), Phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
35. Minh Thu (2005), “Cơ chế đầu tư cho sự nghiệp đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch”, Tạp chớ Du lịch Việt Nam (5), tr. 53 - 54. 36. Minh Thu (2005), “Giải phỏp về phỏt triển hỡnh thức và hệ thống đào tạo
du lịch”, Tạp chớ Du lịch Việt Nam (4), tr. 22 - 23, (6), tr. 62 - 63.
37. Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2001), Nghị quyết của Ban thường vụ Tỉnh uỷ về đổi mới và phỏt triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001 - 2010.
38. Tổng cục Du lịch (2004), Bỏo cỏo cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhõn lực du lịch thời gian qua và phương hướng, nhiệm vụ, giải phỏp chủ yếu đến năm 2010, Hà Nội.
39. Tổng cục Du lịch (2004), Một số văn bản quản lý nhà nước về cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nhõn lực du lịch, Hà Nội.
40. Uỷ ban Nhõn dõn tỉnh Quảng Ninh (2001), Quy hoạch phỏt triển du lịch Quảng Ninh thời kỳ 2001 - 2010.
41. Uỷ ban Nhõn dõn tỉnh Quảng Ninh (2002), Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 08/NQ-TU của Ban thường vụ Tỉnh uỷ về đổi mới và phỏt triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001 - 2010.
42. Uỷ ban Nhõn dõn tỉnh Quảng Ninh (2007), Bỏo cỏo sơ kết 6 năm thực hiện Nghị quyết 08/NQ-TU của Ban thường vụ Tỉnh uỷ về đổi mới và phỏt triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001 - 2010.
43. Viện nghiờn cứu phỏt triển giỏo dục (2002), Từ chiến lược phỏt triển giỏo dục đến chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực, NXB Giỏo dục 44. Vụ Tổ chức cỏn bộ, Tổng cục Du lịch (2006), Dự thảo Chương trỡnh
phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch Việt Nam đến năm 2015, Hà Nội. Tiếng Anh:
45. Peter Burns, Andrew Holden (1995), Tourism - A new perspective, Prentice Hall, London.
46.Lloyd L. Byars, Ph.D, Leslie W. Rue, Ph.D, Human Resources Management, Irwin, Seventh Edition.
47. Marc Effron, Robert Gandossy, Marshall Goldsmith, Human Resources in the 21st century, John Wiley &Sons, INC.
48. Merrick Jones and Pele Mann (editor), HRD International Perspectives on Development and Learning, Kumarian Press, USA. Website: 49. http://www.google.com.vn 50.http://www.hrdtourism.org.vn 51.http://www.ilo.org 52.http://www.tourism.gov 53.http://www.vietnamtourism.com 54.http://www.workforceonline.com
PHỤ LỤC.
Phụ lục 1.
Một số hỡnh ảnh về hoạt động đào tạo nhõn lực du lịch tại cơ sở đào tạo du lịch tại Quảng Ninh
Phụ lục 2
Số lƣợng nhõn lực đƣợc đào tạo tại cỏc cơ sở đào tạo du lịch tại Quảng Ninh (từ 2001 đến 2006)
TT Tờn cơ sở Năm học Cộng 2001 - 2002 2002 - 2003 2003 - 2004 2004 - 2005 2005 - 2006
1. Trường Cao đẳng Văn hoỏ
Nghệ thuật và Du lịch Hạ Long 361 229 356 318 1.264
2. Trung tõm giới thiệu việc làm
Quảng Ninh 49 259 337 75 93 813
3. Trung tõm giới thiệu việc làm
Thanh Niờn 24 211 306 402 259 1.202
4. Trung tõm giới thiệu việc làm
Liờn đoàn Lao động 90 82 160 805 1.300
5. Trung tõm dạy nghề Ngọc
Thiện 24 24
6. Trung tõm dạy nghề Tiờn
Long 130 240 472 325 96 1.263
7. Trung tõm đào tạo bồi dưỡng
tại chức Tỉnh 160 138 200 498
8. Lớp dạy nghề Thanh Xuõn 580 580
9. Trung tõm dạy nghề Hội
Liờn hiệp Phụ nữ 50 50 100
10
Cơ sở dạy nghề thuộc Cụng ty cổ phần Khỏch sạn du lịch Quảng Ninh
250 326 388 208 1.172
11 Lớp dạy nghề doanh nghiệp tư
Tổng 1.111 1.549 1.952 2.123 1.994 8.892
Phụ lục 3.
Phõn tớch kết quả điều tra nhõn lực du lịch (thỏng 4 - 2007).
Hiện nay trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh cú tổng số trờn 800 cơ sở lưu trỳ, cơ sở được xếp hạng từ 1 đến 4 sao là 94 cơ sở, trong đú tập trung chủ yếu ở hai trung tõm du lịch là Hạ Long và Múng Cỏi. Số lượng cơ sở lưu trỳ tại Hạ Long là hơn 400 cơ sở, số cơ sở được xếp hạng từ 1 đến 4 sao là 67 cơ sở (10 cơ sở 4 sao, 16 cơ sở 3 sao, 22 cơ sở 2 sao, 19 cơ sở 1 sao); tại Múng Cỏi là hơn 300 cơ sở, số cơ sở được xếp hạng từ 1 đến 4 sao là 2 cơ sở (01 cơ sở 4 sao và 01 cơ sở 2 sao), cũn lại được phõn bố rải rỏc tại địa phương khỏc. Như vậy, hầu hết cỏc cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trỳ được xếp hạng sao tập trung chủ yếu tại trung tõm du lịch Hạ Long. Cơ sở kinh doanh lữ hành cú khoảng trờn 20 cơ sở. Trong thời gian qua, do những biến động của thị trường nờn cỏc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành trờn địa bàn tỉnh cũng cú khụng ớt thay đổi, số lượng cỏc đơn vị kinh doanh khụng ổn định, đặc biệt là hệ thống cỏc chi nhỏnh, văn phũng đại diện của cụng ty lữ hành ở những địa phương khỏc, kộo theo đú là số lượng hướng dẫn viờn du lịch cũng thay đổi theo. Trong khuụn khổ của luận văn, điều tra chỉ tiến hành với khoảng 10% số lượng cỏc đơn vị kinh doanh du lịch trờn địa bàn Quảng Ninh mà chủ yếu tập trung ở trung tõm du lịch Hạ Long với cỏc cơ sở kinh doanh khỏch sạn đó được xếp hạng sao, và một số doanh nghiệp kinh doanh lữ hành mang tớnh ổn định cao. Như vậy, số lượng doanh nghiệp được điều tra là 30 doanh nghiệp bao gồm cả khỏch sạn và lữ hành.
1. Về số lượng:
Tổng số cơ sở lưu trỳ được điều tra là 50 cơ sở, số cơ sở tham gia trả lời và cú phản hồi là 30 cơ sở, trong đú số lượng cơ sở lưu trỳ 4 sao cú 03 cơ sở, cơ sở lưu trỳ 3 sao là 12 cơ sở, cơ sở lưu trỳ 2 sao là 5 cơ sở, cơ sở lưu trỳ 1 sao