6. Bố cục của đề tài
2.2.2.2 Thực trạng hoạt động đối với loại hình du lịch kayaking
Hoạt động du lịch thể thao chỉ thực sự được đưa vào Hạ Long từ những năm 1997, 1998 và mở đầu là loại hính kayaking. Được du nhập vào Việt Nam từ khoảng những năm 1998 bởi hai công ty du lịch Handspan và Buffalo,
khi tới Hạ Long và đã phần trong việc làm mới thêm một sản phẩm du lịch tại vùng Vịnh này.
Theo số liệu thống kê tại Biểu 2.5 – Tỷ lệ du khách tham gia vào loại hình kayak tại Hạ Long được thống kê theo khảo sát của cá nhân, trong 100 khách du lịch quốc tế đã tới Hạ Long (không giới hạn quốc tịch) thí có tới 78% (tương đương với 78 cá nhân) đã từng tham gia tham quan Hạ Long bằng kayak. Với số liệu này, ta có thể thấy rằng kayaking tại Hạ Long có một sức hấp dẫn lớn đối với du khách. 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%
Du khách đã tham gia loại hình Kayak Du khách không tham gia
Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ du khách tham gia vào loại hình kayak tại Hạ Long
Giải thìch cho sự hấp dẫn này, ta có thể thấy rằng, theo phần 1.3.2 và phần 2.1.2, có nêu chi tiết về các điều kiện để phát triển loại hính kayaking thí Hạ Long hoàn toàn đáp ứng đẩy đủ các điều kiện để tổ chức thành công loại hính này bởi nơi đây có vùng biển đẹp với nhiều phong cảnh độc đáo và hùng vĩ. Việc trải nghiệm kayaking trên biển Hạ Long thực sự là một trải nghiệm thú vị với du khách. Chình ví vậy mà tình tới nay, sau gần 15 năm được đưa vào hoạt động tại vùng biển này, kayaking gần như vẫn còn giữ nguyên giá trị hấp dẫn của nó.
Tuy nhiên, thức tế tổ chức, khai thác loại hính này ở Hạ Long còn nhiều điểm rất điểm yếu kém.
Về mặt cơ sở vật chất phục vụ hoạt động kayaking: Tại Vịnh Hạ Long còn
chưa được tổ chức quy mô. Theo ước tình, hiện tại ở Hạ Long có khoảng hơn 100 tàu du lịch nghỉ đêm hoạt động (Nguồn: bài viết: “Khách sạn bồng bềnh trên vịnh Hạ Long” tác giả Thành Duy, cập nhật ngày 06/04/2010, http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=190816&ChannelID=13). Mỗi tàu du lịch thường có khoảng 5-7 chiếc kayak luôn luôn được lai dắt kèm theo tàu để cho khách du lịch thuê khi có nhu cầu. Như vậy tình trung bính có khoảng từ 500 – 700 kayak hoạt động trên Vịnh
Tại Hạ Long cũng có một bến tập kết kayak tại làng chài Vạn Giá, tại đây tập kết khoảng gần 100 kayak các loại vốn là sở hữu của một vài công ty du lịch tại Hà Nội. Các công ty này thuê người trông giữ kayak tại bến thay ví mang kèm theo tàu. Theo như quan sát thực tế cá nhân, các bến trông giữ này thường để kayak ngay trên biển, không có mái che đậy nắng gió. Chình ví vậy mà dẫn tới tính trạng phần lớn các kayak ở đây thường khá cũ, khoang bị mọt, ghế ngồi trong các kayak đều bị gãy hoặc không còn nguyên vẹn do mưa nắng, va đập. Cũng do để ngoài trời, không được bảo quản tốt nên trong khoang thuyền thường bị ngấm nước biển vào khá ẩm ướt.
Các mái chèo đã cũ do bị để ngoài trời và không được bảo quản tốt do vậy mái chèo bị cũ và thường là được chắp vá lại chứ không còn ở tính trạng nguyên vẹn.
Điều nguy hiểm hơn nữa là tính trạng thiếu áo phao cứu sinh hoặc có áo phao cứu sinh nhưng thường bị hỏng một vài bộ phận như rách áo, khuy cài bị hỏng. Điều này là rất nguy hiểm cho tình mạng của du khách khi thực hiện
Hướng dẫn viên thường rất ìt được đào tạo về các kỹ năng sơ cấp cứu khi khách không may gặp nạn. Nhiều trường hợp, hướng dẫn viên là nữ dẫn đoàn chèo kayak nhưng lại không biết bơi. Đây là một thức tế đáng quan ngại đối với các chương trính trên biển.
Việc quy hoạch các tuyến chèo kayak: Chưa hề có một văn bản mang tình
nhà nước nào quy định nơi nào được chèo và nơi nào cấm chèo. Điều này dẫn tới tính trạng, các công ty du lịch thường tự khảo sát rồi đưa ra tuyến chèo của riêng mính. Điều này vô hính chung làm ảnh hưởng lớn tới hệ sinh thái của Vịnh, đặc biệt là hệ sinh thái san hô của Vịnh. Bởi có nhiều ngày trong tháng, con nước cạn, san hô sẽ lộ cao hơn mặt nước hoặc mực nước nông, khiến đáy kayak chạm vào làm gãy, phá hủy hệ san hô của Vịnh. Điều này rất nguy hiểm bởi san hô là nơi mà các loài động vật biển tập trung sinh sống, phá hủy đi hệ san hô cũng là trực tiếp phá hủy đi môi trường sống của các loài sinh vật này, khiến chúng mất đi nơi cư trú và dẫn tới nguy cơ bị chết.
Về các hành trình thực hiện Kayak: các công ty du lịch thường tổ chức một hành trính theo tour như sau:
Đối với các tour 2 ngày 1 đêm, ngủ đêm trên vịnh Hạ Long, du khách thường tới Hạ Long vào buổi trưa. Buổi chiều là thời gian đi thăm một số hang động như Sửng Sốt, Mê Cung (tùy thuộc theo chương trính của từng công ty). Sau khi thăm động, một số công ty có thể tổ chức cho khách chèo kayak vòng quanh khu vực hang Sửng Sốt sau đó quay về tàu, ngủ đêm. Sáng hôm sau quay trở về Hà Nội. Cũng có một số công ty khác không tổ chức như trên mà thay vào việc chèo kayak buổi chiều ngày thứ 1, du khách sẽ chèo kayak vào sáng ngày thứ 2, sau đó lên tàu quay về bến để về Hà Nội. Nếu là tuyến đi này, du khách thường chèo kayak từ làng chài Vạn Giá, sang hang Sáng, hang Tối. Sau đó du khách quay trở về tàu.
Nếu là những hành trính dài ngày hơn, thí thường du khách sẽ chèo tại các vùng khác như vùng biển Cát Bà, hoặc vùng hồ Ba Hầm.
Thời gian chèo cũng không bị hạn chế số ngày được chèo, số ngày không được chèo vào vùng rừng quốc gia tiếp giáp giữa Hạ Long và rừng quốc gia Bái Tử Long. Điều này chắc chắn sẽ gây ảnh hưởng tới đời sống của các động vật sống trong khu vực rừng quốc gia. Đặc biệt là các loài thuộc họ linh trưởng vốn là loài khá quý hiếm tại vườn quốc gia này.
Về lượng du khách thường tham gia loại hình kayak: đa phần là du khách
quốc tế. Rất ìt có du khách Việt Nam tham gia vào loại hính này. Giải thìch điều này là bởi du khách Việt Nam hiếm khi tham gia vào các hành trính ngủ đêm trên Vịnh, do đó cũng ìt có cơ hội tham gia vào hoạt động thể thao khám phá Vịnh thú vị này.