Điều kiện cung ứng các loại hình du lịch chuyên biệt tại Vịnh Hạ Long

Một phần của tài liệu Xác định nhu cầu du lịch thể thao đối với khách tại Vịnh Hạ Long (Trang 56)

6. Bố cục của đề tài

2.1.2.Điều kiện cung ứng các loại hình du lịch chuyên biệt tại Vịnh Hạ Long

Theo phần 1.3.2 nếu về điều kiện phát triển của các loại hính du lịch chuyên biệt như: kayaking, lướt dù, lướt diều và lặn biển. Ta có thể lấy đó làm căn cứ để xác định rằng liệu tại Vịnh Hạ Long có đủ điều kiện để phát triển các loại hính du lịch thể thao chuyên biệt này hay không.

Loại hình kayaking

Theo như phần 1.3.2, ta có thể khẳng định rằng loại hính kayaking có đầy đủ phát triển tại Hạ Long. Và thực tế hoạt động của loại hính này đã cho thấy sự rằng Hạ Long chình là thiên đường để phát triển loại hính du lịch thể thao này. Tuy nhiên, không phải tất cả các loại hính chèo kayaking đều có thể phù hợp với Hạ Long. Hạ Long là nơi có phong cảnh kỳ thú, có giá trị về địa hính, địa mà và phong cảnh đặc sắc, mặt nước êm, ổn định. Do nằm trong vịnh Bắc Bộ nên rất kìn gió, ìt tố lốc và an toàn cho người chèo kayak khám phá

Đồng thời, Hạ Long lại có hệ động thực vật phong phú. Theo thống kê, hệ sinh thái rừng thường xanh mưa nhiệt đới ở Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long có 477 loài mộc lan, 12 loài dương xỉ và 20 loài thực vật ngập mặn, 4 loài động vật lưỡng cư, 10 loài bò sát, 40 loài chim và 14 loài thú. Căn cứ vào các kiểu thảm thực vật và rừng, các nhà khoa học chia hệ sinh thái rừng thường xanh mưa nhiệt đới ở Vịnh Hạ Long ra làm 4 loại chình: Rừng ẩm mưa mùa trên núi đá, dạng cây bụi trên nền khô núi đá, rừng ngập mặn và thực vật ở hang động núi đá. Ngoài ra, Vịnh Hạ Long còn có nhiều vụng, áng, tùng – những nơi có điều kiện tự nhiên tạo nên các hệ sinh thái đặc biệt, làm tăng thêm sự đa dạng sinh học của Vịnh Hạ Long.

Các đảo trên vịnh Hạ Long có những hính thù riêng, không giống bất kỳ hòn đảo nào ven biển Việt Nam và không đảo nào giống đảo nào. Có chỗ đảo quần tụ lại nhín xa ngỡ chồng chất lên nhau, nhưng cũng có chỗ đảo đứng dọc ngang xen kẽ nhau, tạo thành tuyến chạy dài hàng chục kilômét như một bức tường thành. Đó là một thế giới sinh linh ẩn hiện trong những hính hài bằng đá đã được huyền thoại hóa. Đảo thí giống khuôn mặt ai đó đang hướng về đất liền (hòn Đầu Người); đảo thí giống như một con rồng đang bay lượn trên mặt nước (hòn Rồng); đảo thí lại giống như một ông lão đang ngồi câu cá (hòn Lã Vọng); phìa xa là hai cánh buồm nâu đang rẽ sóng nước ra khơi (hòn Cánh Buồm); đảo lại lúp xúp như mâm xôi cúng (hòn Mâm Xôi); rồi hai con gà đang âu yếm vờn nhau trên sóng nước (hòn Trống Mái); đứng giữa biển nước bao la một lư hương khổng lồ như một vật cúng tế trời đất (hòn Lư Hương); đảo khác tựa như nhà sư đứng giữa mặt Vịnh bao la chắp tay niệm Phật (hòn Ông Sư); đảo lại có hính tròn cao khoảng 40m trông như chiếc đũa phơi mính trước thiên nhiên (hòn Đũa), mà nhín từ hướng khác lại giống như vị quan triều đính áo xanh, mũ cánh chuồn, nên dân chài còn gọi là hòn Ông và vô vàn

Chình sự hấp dẫn này, khiến cho du khách thực sự choáng ngợp khi chèo kayak len lỏi qua những lạch, những dòng chảy bên dưới chân của những đảo đá hùng vĩ.

Về mặt cơ sở vật chất phục vụ cho loại hính này: loại hính này không đòi hỏi đầu tư vốn lớn. Trung bính, giá thành của một chiếc kayak bao gồm cả mái chèo, và áo phao cứu sinh cho một kayak 2 người ngồi dao động từ khoảng 185 – 225 USD/bộ. Đây là mức giá của một chiếc kayak có chất lượng tốt, có thể sử dụng cho hoạt động khám phá các vùng biển.

Về nhân lực phục vụ cho loại hính này: việc đào tạo tập huấn cho Hướng dẫn viên chèo kayak là không khó. Ví bản chất hoạt động này không đòi hỏi nhiều kỹ thuật phức tạp. Tuy nhiên điều cần thiết là hướng dẫn viên cần phải được đào tạo qua lớp sơ cấp cưu, có khả năng bơi lội.

Loai hình dù lướt và lướt diều

Do có mô hính hoạt động khá giống nhau, nên lướt dù và lướt diều thường có một vài điểm chung trong cách thức triển khai loại hính, nên ta có thể gộp chung và cùng xem xét về cả hai loại hính này trong cùng một mục

Là loại hính đòi hỏi ìt về mặt không gian biển nên hoàn toàn có thể áp dụng loại hính lướt dù và lướt diều tại Hạ Long. Ngoài ra, như phần phân tìch trên, Hạ Long còn có một lợi thế là có cảnh quan kỳ thú, giá trị địa chất, địa hính đọc đáo. Do vậy khám phá Hạ Long với góc nhín từ trên cao chắc chăn sẽ là một trải nghiệm tuyệt vời cho du khách. Do vậy nếu biết tận dụng lợi thế này để phát triển, chắc chắn lướt dù và lướt diều ở Hạ Long sẽ thực sự đạt được nhiều thành công khi tiến hành triển khai.

Đối với loại hính dù lướt, theo như phần phân tìch 1.3.2, thí lướt dù và diều cần một khoản đầu tư ban đầu khá lớn, lớn hơn nhiều so với một chiếc kayak. Một bộ linh kiện để thực hiện lướt dù bao gồm, tán dù, dây đeo, bộ dây

kết nối với phần động cơ chuyển động là động cơ chuyển động để kéo, tình trung bính giá bán của một bộ đầy đủ như vậy giao động từ 5000 – 6200USD. Đối với lướt diều thí chi phì đầu tư thậm chì còn cao hơn do giá thành của bộ linh kiện phục vụ lướt diều là khá đắt (khoảng trên 10.000USD). Như vậy đây thực sự là một thách thức lớn với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nếu những doanh nghiệp này muốn trang bị, phát triển 2 loại hính này.

Ngoài ra 2 loại hính du lịch này đòi hỏi độ khó và có kỹ thuật cao khi thực hiện nên vai trò của người hướng dẫn trò chơi là rất cần thiết. Việc đào tạo cho người hướng dẫn có đủ kinh nghiệm để hỗ trợ người chơi là rất cần thiết. Do vậy, chi phì đào tạo người hướng dẫn cũng là một vấn đề mà các doanh nghiệp cần giải quyết khi quyết định đầu tư vào loại hính du lịch mới mẻ này.

Loại hình lặn biển

Thực tế hiện nay, tại Hạ Long chưa hề có loại hính lặn biển. Tuy nhiên việc đưa lặn biển vào Hạ Long là hoàn toàn có khả năng phát triển. Theo ông Nguyễn Quốc Kỳ, tổng giám đốc Công ty du lịch Vietravel, đơn vị đang khai thác dịch vụ lặn biển tại Nha Trang và Phú Quốc có khẳng định: “lặn biển là loại hính du lịch chình trong du lịch sinh thái biển và Việt Nam có khá nhiều tiềm năng cho loại hính du lịch này. Phần lớn các vùng biển Việt Nam đều có thể tổ chức lặn như Phan Rang, Phan Thiết, Côn Đảo, Phú Quốc, Hạ Long…” Trìch bài viết “Mời du khách đến Việt Nam lặn biển” đăng trên Việt Báo: http://vietbao.vn/Du-lich/Moi-du-khach-den-VN-lan-bien/40160780/257/. Tuy nhiên, sở dĩ vẫn chưa phát triển được loại hính là bởi Việt Nam vẫn chưa quan tâm quảng bá, phát triển du lịch lặn biển cũng chưa có những nghiên cứu, quy hoạch vùng lặn biển đồng thời đưa các chương trính nhằm thúc đẩy loại hính này.

emid=315&lang=vi, thí Hạ Long đang sở hữu hệ sinh vật biển cực kỳ phong phú với những hệ sinh thái đặc hữu, những loài động vật biển đặc biển chỉ riêng có tại vùng Vịnh xinh đẹp này. Đó là:

- Hệ sinh thái biển và ven biển

Đến nay, trong khu vực Vịnh Hạ Long đã xác định được: 571 loài động vật đáy, 419 loài sinh vật phù du, 181 loài san hô, 156 loài cá biển, 139 loài rong biển, 5 loài cỏ biển và 19 loài thực vật ngập mặn.

- Hệ sinh thái thảm cỏ biển

Cỏ biển ở Hạ Long có số loài không lớn (5 loài) nhưng lại là nơi cư trú cho 17 loài rong biển, 14 loài động vật đáy lớn và nhiều loài sinh vật biển khác, có tác dụng chắn sóng và tham gia hấp thụ các chất hữu cơ, làm sạch nước biển.

Hình 2.1 Hệ sinh thái cỏ biển tại Vịnh Hạ Long Nguồn: Theo trang web:

http://halongbay.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=13&Itemid=315&lang=vi

- Hệ sinh thái bãi triều rạn đá quanh các đảo trong Vịnh Hạ Long

Được phân bố ở các bãi triều rạn đá viền quanh các chân đảo trong Vịnh Hạ Long. Tại đây đã phát hiện được 423 loài, trong đó có 129 loài rong biển,

10 loài san hô khối, 51 loài giun nhiều tơ, 60 loài ốc, 75 loài hai mảnh vỏ, 70 loài giáp xác, 12 loài da gai và 2 loài hải miên, 2 loài bò sát (Rắn nước, Kỳ đà), 21 loài chim nước, 3 loài rái cá

- Hệ sinh thái san hô

Hình 2.2: Hệ sinh thái San hô

Nguồn: Theo trang web:

http://halongbay.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=13&Itemid=315&lang=vi

Được phân bố chủ yếu ở phìa Đông Nam đảo Cát Bà lên đến các đảo phìa nam Vịnh Hạ Long trên các nền đáy cứng xung quanh các đảo, tùng, áng hay các bãi có nền đáy là đá gốc. Hiện nay, trên Vịnh Hạ Long đã xác định được 231 loài san hô thuộc 4 bộ, trong đó bộ san hô cứng có 204 loài. Tạo rặng san hô trong Vịnh Hạ Long chủ yếu là các loài của bộ san hô cứng. Rạn san hô Vịnh Hạ Long là nơi sinh cư của 230 loài Thân mềm, 180 loài Thực vật phù du, 155 loài Cá biển, 129 loài Rong biển, 118 loài Giun đốt, 104 loài Động vật phù du, 77 loài Giáp xác, 15 loài Da gai, 11 loài Bọt biển. Đây cũng là một hệ sinh thái có năng suất sinh học cao, đồng thời là “bộ lọc” tự nhiên giúp làm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hệ sinh thái Tùng, Áng

Đó là một kiểu hệ sinh thái đặc thù của vùng biển có các đảo đá vôi như Vịnh Hạ Long. Chúng là những hố sụt karstơ trong quá trính kiến tạo địa chất, tạo nên những hố trũng thấp hơn mực nước biển trong vùng núi đá vôi được thông với biển bởi những cửa hẹp hay những hang luồn, có thể là ngầm dưới đất. Sau một thời gian phát triển đã tạo nên một kiểu hệ sinh thái đặc trưng, độc đáo khác với các kiểu hệ sinh thái bên ngoài.

Hiện nay, ở Vịnh Hạ Long có 62 Áng, 57 Tùng. Đây là các hệ sinh thái đặc biệt, làm tăng giá trị cảnh quan, đồng thời cũng là nơi lưu giữ những nguồn gien quý hiếm, độc đáo của Vịnh. Cho đến nay đã phát hiện được trên 72 loài động, thực vật sống trong các Áng, trong đó có 21 loài Rong biển, 37 loài thân mềm, 8 loài Giáp xác, 6 loài Da gai và một số loài San hô.

Hình 2.3: Hệ sinh thái Tùng, Áng

Nguồn: Theo trang web:

Hệ sinh thái biển. Bao gồm: Thực vật phù du, động vật phù du, động vật đáy biển và động vật tự du,

Trong phạm vi của đề tài này tác giả đã chỉ thống kê một số lượng rất ìt về hệ động thực vật biển tại Hạ Long. Trên thực trế, Vịnh Hạ Long hệ động thực vật của Hạ Long xứng đáng với một đề tài nghiên cứu sinh vật học chuyên biệt thí mới có thể mô tả và thống kê chình xác được sự giàu có của vùng biển này.

Một phần của tài liệu Xác định nhu cầu du lịch thể thao đối với khách tại Vịnh Hạ Long (Trang 56)