6. Bố cục của đề tài
3.2.1 Giải pháp quy hoạch
Quy hoạch du lịch là mơt hoạt động cơ bản đối với tất cả các khu vực, các điểm du lịch đặc biệt là trong mơi trường kinh doanh cĩ nhiều biến động và cạnh tranh như hịên nay. Sự cạnh tranh khơng chỉ diễn ra giữa điểm du lịch quốc tể mà ngay cả trong nước, các điểm du lịch tại các tỉnh cũng cĩ sự cạnh tranh quyết liệt bởi lý do cốt yếu là lý do kinh tế. Mặc dù trong thực tế, một số điểm du lịch đã rất phát triển từ trong quá khứ mà hồn tồn thiếu đi sự quy hoạch nhưng thực tế đã chứng minh rằng, những điểm du lịch đĩ sẽ nhanh chĩng bị du khách bỏ quên, hoặc do khơng cĩ quy hoạch du lịch tốt mà khai thác cạn kiệt tài nguyên du lịch tại điểm.
Trước đây, quy hoạch nĩi chung và quy hoạch du lịch nĩi riêng thường liên quan tới việc phân chia, sắp xếp khơng gian lãnh thổ thơng qua mơ hính phân chia sử dụng quỹ tài nguyên đất đai, kiến trúc phong cảnh và kiến trúc xây dựng.. Tuy nhiên, một vài năm trở lại đây, khi các
quan điểm về quy hoạch nĩi chung và quy hoạch du lịch nĩi riêng được bổ sung, thí quy hoạch và quy hoạch du lịch đã được tăng thêm các yếu tố kinh tế và xã hội. Ví vậy, quy hoạch du lịch là một hoạt động đa chiều và hướng tới một tổng thể thống nhất, hài hịa giữa các yếu tố khơng gian lãnh thổ, kiến trúc phong cảnh, kiến trúc xây dựng với các yếu tố xã hội như dân cư, văn hĩa và kinh tế địa phương.
Nĩi như vậy để thấy, quy hoạch du lịch là một hoạt động đa chiều và hướng tới một tới một thể thống nhất trong tương lai, nĩ liên quan đến các yếu tố tự nhiên, kinh tế chình trị, xã hội và cơng nghệ; liên quan đến sự phân tìch quá khứ và hiện tại của điểm đến. Đồng thời, quy hoạc cũng đề cập tới sự lựa chọn chương trính hành động trong nhiều khả năng đặt ra. Quy hoạch du lịch cũng liên quan đến việc thiết lập các mục tiêu và mụch đìch cơ bản cho điểm đến làm căn cứ cho các kế hoạch hành động hỗ trợ khác đi kèm.
Việc quy hoạch điểm du lịch là rất cần thiết đối với sự phát triển của du lịch. Quy hoạch giúp cho việc khai thác du lịch được đi đúng hướng, tận dụng tối đa được nguồn lực du lịch tại địa phương, giảm các tác động xấu do du lịch gây ra như ơ nhiễm mơi trường, gây xuống cấp điểm đến.
Áp dụng vào trường hợp của Vịnh Hạ Long, trong nhiều năm qua cĩ thể thấy rằng các hoạt động du lịch phát triển hồn tồn tự do mà chưa hề cĩ một quy hoạch rõ ràng về loại hính, cơ cấu, phân bố khơng gian hoạt động của các loại hính du lịch đĩ. Việc quy hoạch, phân vùng du lịch cho từng loại hính du lịch thể thao là rất cần thiết. Vì dụ, hiện tại hoạt động kayaking rất phát triển ở Hạ Long, nhưng cũng chư a quy định về nơi cấm chèo kayak, thời gian nào được chèo ở những khu vực nào. Thực tế, du khách khơng hề ý thức được rằng, việc mính chèo kayak lại ảnh hưởng tới mơi trường sống của những lồi
xuống quá thấp, đơi khi vơ tính mà du khách đã phá hủy đi, làm gãy, chết những vạt san hơ ở một số nơi do đáy kayak va phải. Hoặc nhiều khi, do cĩ quá nhiếu du khách cùng chèo kayak vào một thời điểm, một vị trì nên đã làm phá vỡ đi mơi trường sống của một số lồi linh trưởng đặc hữu tại khu vực Vườn Quốc gia Cát Bà – nơi ráp ranh với Vịnh Hạ Long.
Do vậy, để phát triển, khai thác du lịch thể thao một cách bền vững, cần thiết phải cĩ một bản quy hoạch du lịch chi tiết về khu vực hoạt động, số lượng du khách được tham quan, thời gian hoạt động của các loại hính thể thao này.