6. Bố cục của đề tài
1.3.2 Điều kiện riêng để cung ứng các hoạt động du lịch thể thao biển
Đối với loại hình kayaking: Để cung ứng được hoạt động Kayaking, cần
đáp ứng được các điều kiện sau: Điều kiện về vùng biển:
Đối với loại hính kayaking trên biển thường có hai dạng. Một là kayak trượt và hai là kayak giành cho khám phá vùng biển.
Đối với loại hính trượt kayak thí cần phải có vùng biển rộng, có cột sóng cao và mạnh (tiêu chuẩn độ cao cột sóng giao động từ 0.7 – 1.2m). Bờ biển dài và phẳng, thường là các bờ biển quay ra đại dương chứ không phải là bờ biển nằm trong vịnh lặng gió và có cột sóng yếu, thấp.
Đối với loại hính khám phá vùng biển bằng kayak lại hoàn toàn không cần tới yếu tố sóng lớn mà yêu cầu mặt nước êm, phẳng lặng. Tuy nhiên do nhu cầu khám phá nên vùng biển cần phải có cảnh quan kỳ thú, hấp dẫn du khách. Đặc biệt, do loại kayak dùng trong hoạt động này do không được thiết kế để chống chọi với sóng lớn và gió to, nên khi sử dụng loại kayak này cần tránh các vùng có gió lớn, sóng to. Do vậy, nơi nào có cảnh quan kỳ thú, tại các vùng vịnh lặng gió sẽ là nơi rất tốt để tiến hành loại hính này.
Điều kiện về cơ sở vật chất:
Theo như phần trên đã nêu rõ, ngoài việc đảm bảo đúng và đủ các điều kiện chung để du khách tới điểm du lịch thí khi du khách muốn tham gia loại hính kayaking, cũng còn đòi hỏi các yêu cầu vể mặt cơ sở vật chất riêng. Đó là hệ thống các xuồng kayak đảm bảo chất lượng cho du khách thực hiện chuyến đi. Đồng thời, đi kèm với các xuồng kayak còn cần có các loại áo phao, các thiết bị cứu sinh để khi du khách tham gia vào loại hính này có thể đảm bảo an toàn tình mạng cho mính.
Điều kiện về nguồn nhân lực phục vụ du lịch:
Đó chình là các hướng dẫn viên du lịch. Không chỉ riêng với loại hính Kayaking mà với tất cả các loại hính du lịch thể thao, du lịch mạo hiểm, … nào khác thí các hướng dẫn viên trực tiếp cùng khách tham gia vào các chuyến hành trính là hết sức cần thiết. Trước hết, ngoài các kiến thức về văn hóa, về điểm du lịch nói chung thí người hướng dẫn viên tham gia vào các hành trính du lịch thể thao, du lịch mạo hiểm cần có kiến thức về loại hính mà mính tham gia hướng dẫn. Hướng dẫn viên cần được đào tạo bài bản về cách thức sử dụng các dụng cụ phục vụ hoạt động du lịch thể thao, biết cách sửa chữa hoặc khắc phục một cách sơ bộ, đơn giản khi xảy ra sự cố bất thường trong hành trính. Đặc biệt, hướng dẫn viên cần có kiến thức trong việc sơ cấp cứu ban đầu khi xảy ra các tai nạn không may với du khách.
Đối với loại hình dù lướt (parasailing):
Điều kiện về vùng biển:
Đây là loại hính khá dễ dàng trong việc tổ chức nên có thể áp dụng được ở nhiều vùng biển kể cả kìn gió hay có gió lớn. Nhưng hoạt động này sẽ được tổ chức tốt hơn tại các vùng biển có ìt mưa bởi mưa là một trong những yếu tố
dư) khó có thể thực hiện được các động tác điều khiển dù do lực cản của nước mưa. Do vậy, loại hính thể thao này thường được áp dụng ở những vùng biển có thời gian nắng nhiều trong năm.
Điều kiện về dù và các động cơ kéo dù
Đây là một loại hính khá cầu kỳ về mặt trang bị, đòi hỏi chi phì cao, đầu tư lớn hơn so với loại hính kayaking. Bởi các linh kiện về dù và động cơ kéo dù thường được sản xuất khá hạn chế và có giá thành cao. Ngoài ra, để đảm bảo yếu tố an toàn cho du khách, các dù được sử dụng cần phải có chất lượng tốt. Đây cũng chình là một yếu tố mà ìt điểm du lịch tại Việt Nam đưa loại hính này vào khai thác tại điểm, mặc dù về mặt nhu cầu, khá nhiều du khách Việt Nam cũng như quốc tế rất hứng khởi tham gia vào loại hính này.
Điều kiện về nguồn nhân lực phục vụ
Lướt dù mang tình thể thao chuyên nghiệp khá cao bởi nó cần sự kết nối giữa bộ phận trên không và bộ phận mặt nước. Chình do yếu tố khó mà cần phải có đội ngũ hướng dẫn viên lướt dù được đào tạo chuyên nghiệp, có bài bản để hướng dẫn và đảm bảo an toàn cho du khách trong quá trính thực hiện.
Điều kiện về mặt cảnh quan của điểm du lịch
Yếu tố cảnh quan đẹp cũng là một điều kiện cung ứng tốt đối với loại hính thể thao nảy, đặc biệt là tại những điểm du lịch có phong cảnh hùng vĩ như Hạ Long, Cát Bà.
Đối với loại hình lướt ván diều:
Gần giống như loại hính dù lướt. Lướt ván diều không có quá nhiều yêu cầu về mặt vùng biển kìn gió hay gió lớn. Tuy nhiên, cũng giống như dù lướt, đối với du khách khi thực hiện loại hính thể thao này, việc có một chuyên viên về bộ môn này đi kèm để đảm bảo an toàn là rất cần thiết.
Đồng thời, về mặt không gian, lướt ván diều cần không gian rộng và thoáng để có thể thực hiện được phần chơi.
Đối với loại hình lặn biển (scuba diving):
Điều kiện về vùng biển:
Có rất nhiều điều kiện để tổ chức lặn biển, tuy nhiên đây là những điều kiện chình sau:
- An toàn về dòng chảy: vùng biển cần phải có dòng chảy ổn định, ìt thay đổi, không có những vùng trũng, vùng xoáy nguy hiểm. Vùng biển cần có sóng lặng. Điều kiện lý tưởng là các vùng vịnh – những nơi được chắn gió và sóng luôn phẳng lặng. Sở dĩ có yêu cầu như vậy bởi du khách khi tham gia hoạt động lặn biển tại các khu du lịch thường là không chuyên nghiệp, nếu tổ chức lặn tại các vùng nước lớn, có xoáy chảy mạnh thí có thể ảnh hưởng tới tình mạng của du khách.
- Vùng biển là vùng biển sạch, trong. Việc lặn biển có mục đìch chình là khám phá vẻ đẹp của hệ động thực vật biển như san hô, tảo biển, các loài động vật biển như cá, các loại nhuyễn thể… Tuy nhiên, nếu nước bẩn, và không trong sạch thí sẽ cản trở quá trính ngắm các loại động vật này. Mặt khác, chỉ tại những nơi môi trường biển được gín giữ sạch thí các loài động thực vật mới có thể sinh sống được. Do vậy đây là điều kiện hết sức cần thiết.
- Vùng biển không có những loài động vật biển có khả năng xâm hại tới con người. Thực tế cho thấy, tại một số vùng biển của Úc, có rặng san hô đẹp, hệ động thực vật phong phú tuy nhiên không thể phát triển mạnh hoạt động lặn biển bởi có các loài cá dữ như cá mập, cá nhám, có thể gây nguy hiểm cho tình mạng người lặn.
- Vùng biển cần có hệ động thực vật phong phú với rặng san hô đẹp, có phong cảnh biển hấp dẫn. Mục đìch chình của người lặn là chiêm ngưỡng vẻ đẹp của đại dương, do vậy nơi tổ chức lặn cần phải có sức hấp dẫn nhất định đối với du khách.
Điều kiện về trang thiết bị phục vụ hoạt động lặn biển:
Đây là một loại hính thể thao khá chuyên biệt, do vậy đòi hỏi phải có hệ thống trang thiết bị đi kèm khá gắt gao. Khi thực hiện hoạt động lặn biển cần có các thiết bị sau:
Bộ đồ lặn biển: bao gồm: hệ thống dẫn khì, van xả khi, đồng hồ khì áp, đồng hồ độ sâu, bính dưỡng khì nén, chân nhái, quần áo lặn, mặt nạ lặn biển. Tất cả các thiết bị này cần phải đảm bảo chất lượng tuyệt đối bởi chúng có liên quan trực tiếp tới tình mạng của người lặn biển
Ngoài ra khi lặn biển, người lặn còn cần các phụ kiện sau: Bộ đồ nghề sơ cứu và bộ đồ lặn dự trữ
Một bộ đồ nghề sơ cứu cần được chuẩn bị, bao gồm: bông, băng, gạc, thuốc khử trùng, thuốc chống say sóng, thuốc chống đau đầu, thuốc nhỏ tai, thuốc chống tiêu chảy và chống nôn.
Bộ đồ nghề lặn biển dự trữ là điều cần thiết khi tiến hành lặn biển. Trong bộ đồ nghề cần có áo lặn, kình lặn, quai đeo kình lặn, ống thở và các phụ kiện liên quan khác. Những thiết bị này có thể nhiều hay ìt phụ thuộc vào điểm lặn và chất lượng của thiết bị lặn chình trước khi khởi hành. Các phụ kiện, dù là nhỏ nhất cũng nên được mang theo dự trữ đề phòng các phụ kiện đang sử dụng gặp trục trặc. Một mắt kình khác để thay thế trong trường hợp mắt kình đang sử dụng bị tuột, khi lặn trong môi trường hiểm trở cũng là một điều rất quan trọng.
Điều kiện về nguồn nhân lực phục vụ
Yêu cầu về nhân lực phục vụ trong hoạt động lặn biển có yêu cầu đặc biệt về mặt đào tạo. Những hướng dẫn viên tham gia hướng dẫn cho du khách cần
phải được đào tạo và cấp chứng chỉ của Hội Du lịch lặn quốc tế PADI - Pháp (Professional Accociation Diny Instructor). Bởi hướng dẫn viên lăn biển, ngoài việc có trách nhiệm dẫn đường cho du khách tham gia lặn biển còn là người trực tiếp hướng dẫn cho du khách về quy trính lặn, các phương pháp thao tác. Đồng thời cũng là người sơ cứu đầu tiên của du khách khi du khách không may xảy ra sự cố.
Tiểu kết
Tất cả các lý do trên khiến cho nhu cầu du lịch thể thao biển và nhà cung cấp loại hính du lịch này chỉ có thể tập trung tại một số vùng đặc biệt trong một quốc gia và chỉ vào một hoặc vài thời điểm trong năm. Không phải bất cứ điểm du lịch nào, hay thậm chì là vùng biển nào cũng có thể phát triển được loại hính này.
Trong phần trên, qua phân tìch cũng cho thấy rằng, nhu cầu du lịch thể thao trên thế giới ngày càng trở nên phát triển, đặc biệt là ở các nước phát triển và trong giới trẻ. Đồng thời, với bản chất là một nhu cầu du lịch, nên nhu cầu du lịch thể thao biển mang đầy đủ những đặc điểm như: tình phụ thuộc, tình đa dạng, tổng hợp, tình linh họat, tình thời vụ, tình nhạy cảm
Việc xác định nhu cầu du lịch nói chung, hay nhu cầu du lich thể thao biển nói chung yêu cầu rất nhiều tiêu chì, nhiều phương pháp cùng kết hợp để đưa ra được những kết quả chình xác, và có giá trị thực tiễn cao.
Với sự phát triển đa dạng của các bộ môn thể thao, nên ngày nay, du lịch thể thao nói chung và du lịch thể thao biển nói riêng xuất hiện rất nhiều loại đa dạng và phong phú, có tình ứng dụng cao trong thực tiễn tại những vùng biển có cảnh sắc hấp dẫn và mang lại lợi ìch về mặt kinh tế. Đồng thời cũng là một loại hính khai thác du lịch mang tình bền vững, góp phần cho sự phát triển bền vững của điểm du lịch như: kayking, lướt dù, diều, lặn biển, lướt ván…
CHƢƠNG 2
ĐIỀU KIỆN CUNG ỨNG VÀ THỰC TRẠNG NHU CẦU DU LỊCH
THỂ THAO TẠI VỊNH HẠ LONG