5. Kết cấu của đề tài
3.2.6 Đảm bảo an ninh, an tồn
Đối tượng khách hàng chính của Phototour là khách du lịch nước ngồi, đây là đối tượng khách hết sức nhạy cảm trong vấn đề an ninh, an tồn. Việc đảm bảo an ninh, an tồn cho họ khơng chỉ ảnh hưởng tới mức độ hài lịng mà cịn ảnh hưởng tới hình ảnh của đất nước, của nền chính trị. Phototour lại là loại hình du lịch mà khách khi đi tour sẽ được đưa đến nhiều nơi, tham gia nhiều hoạt động, tiếp xúc với nhiều đối tượng… Do đĩ việc đảm bảo an ninh, an tồn cho khách của Phototour lại càng cần thiết hơn. Ngồi việc mua bảo hiểm du lịch cho khách, khi xây dựng Phototour cần phải đảm bảo điểm đến và lịch trình là an tồn cho khách,
an ninh ổn định. Trong quá trình khách đi tour, người hướng dẫn hay nhiếp ảnh gia cần bao quát được hoạt động của khách, nhanh chĩng hỗ trợ, giúp đỡ khách trong các tình huống cần thiết, sao cho chuyến đi được thực hiện suơn sẻ, an tồn. Việc đặt ra các quy định về an ninh, an tồn và phổ biến nĩ cho khách, yêu cầu khách phải tuân theo là cần thiết. Phải cĩ sự hợp tác từ hai bên, phía tổ chức và khách hàng thì mới đảm bảo được sự thuận lợi cho chuyến đi.
CHƢƠNG KẾT LUẬN
Phototour là loại hình du lịch đặc biệt với sự kết hợp của du lịch và nhiếp ảnh. Phototour mang đầy đủ đặc điểm của một loại hình du lịch như tính thời vụ, tính vơ hình, tính khơng đồng nhất… Ngồi ra cịn cĩ những đặc điểm riêng mà chỉ loại hình này mới cĩ, do tính chất kết hợp du lịch – nhiếp ảnh tạo nên. Đối tượng khách hàng chính mà Phototour nhắm đến là những người chụp ảnh nghiệp dư nước ngồi đến Việt Nam du lịch.
Phát triển Phototour mang lại nhiều lợi ích. Đối với nền du lịch nĩi chung, phát triển Phototour sẽ giúp khai thác tối ưu các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn, khơng gây tốn kém nhiều chi phí cố định và là cơng cụ quảng bá hình ảnh đất nước rất hiệu quả. Đối với các cá nhân tổ chức phát triển Phototour, cụ thể là các cơng ty du lịch, Phototour giúp đa dạng hĩa các sản phẩm của doanh nghiệp, làm tăng khả năng cạnh tranh, giúp phục vụ tốt và triệt để nhu cầu du lịch của khách hàng, từ đĩ gia tăng lợi nhuận. Phototour cịn tạo điều kiện cho các nhiếp ảnh gia và cộng đồng địa phương tăng thêm thu nhập, được giao lưu chia sẻ nền văn hĩa với thế giới.
Một địa phương muốn phát triển Phototour cần đáp ứng được những điều kiện nhất định, bao gồm điều kiện về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn, điều kiện về các chủ thể tham gia và điều kiện về chính sách pháp luật. Khánh Hịa là tỉnh đáp ứng được khá tốt và đầy đủ các điều kiện trên, đặc biệt là điều kiện về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn. Khánh Hịa đang nằm trong vị thế rất thuận lợi để phát triển loại hình du lịch này.
Thơng qua nghiên cứu này, tác giả muốn gửi đến cái nhìn tồn diện về loại hình du lịch Phototour, đánh giá các điều kiện phát triển Phototour tại tỉnh Khánh Hịa và đề xuất một số định hướng cũng như biện pháp để phát triển loại hình du lịch này trên địa bàn tỉnh. Vì những lợi ích mà Phototour mang lại, tác giả kiến nghị các doanh nghiệp du lịch tại Khánh Hịa đặt mối quan tâm đến loại hình du lịch này
và tìm cách phát triển nĩ, giúp Phototour thật sự phát huy được hết các thế mạnh của mình. Cũng kiến nghị chính quyền địa phương tỉnh Khánh Hịa, các cơ quan ban ngành về du lịch đưa ra chính sách tạo sự thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển loại hình du lịch Phototour.
KHĨ KHĂN VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI
1. Khĩ khăn
Một số khĩ khăn mà tác giả gặp phải trong quá trình thực hiện đề tài này: - Phototour là một loại hình du lịch mới và chưa từng được nghiên cứu trước
đây. Do đĩ việc tìm kiếm cơ sở lý thuyết cho đề tài gặp nhiều khĩ khăn. Thơng tin về loại hình này khá ít ỏi, nguồn tin trong nước càng ít hơn và chủ yếu phải tìm kiếm các nguồn tin nước ngồi. Do hạn chế về mặt ngơn ngữ, tác giả chỉ cĩ thể tìm đọc và dịch các nguồn tin bằng Tiếng Anh.
- Số các chuyên gia cĩ hiểu biết về Phototour tại Khánh Hịa rất hiếm hoi và cũng rất khĩ tiếp cận. Theo như tác giả tìm hiểu, số người cĩ hiểu biết hay đã và đang trực tiếp phát triển loại hình du lịch này tại Khánh Hịa chỉ khoảng 4 người, gồm Nhiếp ảnh gia Trần Hải Bình, Nhiếp ảnh gia kiêm chủ Villas La Paloma Lê Bu, Nhiếp ảnh gia kiêm Hướng dẫn viên Mai Lộc và Nhiếp ảnh gia Đỗ Diên Khánh. Trong phạm vi nghiên cứu này tác giả chỉ tiếp cận được và nhận sự chia sẻ thơng tin từ Nhiếp anh gia Trần Hải Bình và Mai Lộc. - Do thời gian nghiên cứu ngắn cùng nguồn lực cĩ hạn nên việc khảo sát thực
tế nguồn chất liệu ảnh của tỉnh Khánh Hịa gặp khá nhiều khĩ khăn, bởi nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn của tỉnh rất phong phú, đa dạng và phân bổ khắp nơi trên địa bàn tỉnh.