5. Kết cấu của đề tài
2.2.1.1 Tài nguyên tự nhiên
Vị trí địa lý
Khánh Hịa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, giáp với tỉnh Phú Yên về hướng Bắc, tỉnh Đắk Lắk về hướng Tây Bắc, tỉnh Lâm Đồng về hướng Tây Nam, tỉnh Ninh Thuận về hướng Nam và Biển Đơng về hướng Đơng; cĩ mũi Hịn Ðơi trên bán đảo Hịn Gốm huyện Vạn Ninh, là điểm cực Ðơng trên đất liền của nước ta. Tỉnh Khánh Hịa nằm ở vị trí thuận tiện về giao thơng đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng khơng. Việc giao lưu kinh tế, văn hĩa giữa Khánh Hịa và các tỉnh thuận lợi nhờ đường sắt và Quốc lộ 1A xuyên suốt chiều dài của tỉnh. Sân bay Cam Ranh, nằm cách thành phố Nha Trang 30km là sân bay quốc tế lớn thứ 4 Việt Nam.
Vị trí địa lý, giao thơng thuận lợi là điều kiện để tỉnh Khánh Hịa phát triển các loại hình kinh tế, trong đĩ nổi bật là du lịch. Du khách trong và ngồi nước cĩ thể dễ dàng đến với Khánh Hịa bằng nhiều loại phương tiện. Phototour cũng là một loại hình du lịch, do đĩ vị trí địa lý, giao thơng thuận lợi là điều kiện rất cần thiết để giúp du khách cĩ thể tiếp cận tới điểm mà mình muốn đến và tác nghiệp. Khánh Hịa lại nằm gần các thành phố du lịch hấp dẫn khác như Đà Lạt (cách 130km), Buơn Ma Thuột (cách 190km), Phan Thiết (cách 300km), Sài Gịn (cách 400km)... thích hợp để phát triển các Phototour xuyên qua nhiều tỉnh với trọng tâm là Khánh Hịa.
Khí hậu – Thời tiết
Khánh Hịa là một tỉnh nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới xavan. Song khí hậu Khánh Hịa cĩ những nét biến dạng độc đáo với các đặc điểm riêng biệt. So với các tỉnh, thành phía Bắc từ Đèo Cả trở ra và phía Nam từ Ghềnh Đá Bạc trở vào,
khí hậu ở Khánh Hịa tương đối ơn hịa hơn do mang tính chất của khí hậu đại dương. Thường chỉ cĩ 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa nắng. Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 dương lịch, tập trung vào 2 tháng 10 và tháng 11, lượng mưa thường chiếm trên 50% lượng mưa trong năm. Những tháng cịn lại là mùa nắng, trung bình hàng năm cĩ tới 2.600 giờ nắng.Nhiệt độ trung bình hàng năm của Khánh Hịa cao khoảng 26,7 °C riêng trên đỉnh núi Hịn Bà (cách Nha Trang 30 km đường chim bay) cĩ khí hậu như Đà Lạt. Độ ẩm tương đối khoảng 80,5%.
Từ tháng 1 đến tháng 8, cĩ thể coi là mùa khơ, thời tiết thay đổi dần. Những tháng đầu mùa, trời mát, nhiệt độ từ 17-25 °C, nhưng từ tháng 5 đến tháng 8 trời nĩng nực, nhiệt độ cĩ thể lên tới 34 °C (ở Nha Trang) và 37-38 °C (ở Cam Ranh). Tháng 9 đến tháng 12, được xem như mùa mưa, nhiệt độ thay đổi từ 20-27 °C (ở Nha Trang) và 20-26 °C (ở Cam Ranh). Khánh Hịa là vùng ít giĩ bão, tần số bão đổ bộ vào Khánh Hịa thấp chỉ cĩ khoảng 0,82 cơn bão/năm so với 3,74 cơn bão/năm đổ bộ vào bờ biển Việt Nam. Các trận bão được dự đốn sẽ đổ bộ vào Khánh Hịa trong những năm gần đây thường lệch hướng vào Nam hoặc tan ngay khi gần vào bờ. Tuy vậy, do địa hình sơng suối cĩ độ dốc cao nên khi cĩ bão kèm theo mưa lớn, làm nước dâng cao nhanh chĩng, trong khi đĩ sĩng bão và triều dâng lại cản đường nước rút ra biển, nên thường gây ra lũ lụt.
Phototour là loại hình du lịch đặc biệt, cĩ liên quan mật thiết tới nhiếp ảnh. Người chơi ảnh đều biết ánh sáng là rất quan trọng để làm nên một tấm ảnh đẹp, trừ trường hợp cĩ mục đích chụp mưa, tuyết hay sương mù thì người chơi ảnh đều muốn tác nghiệp trong điều kiện thời tiết tốt, cĩ nắng vàng, vừa cĩ thể cĩ được những thước ảnh đẹp, vừa thuận tiện trong việc di chuyển đi lại. Với điều kiện khí hậu ơn hịa, nắng nhiều, ít mưa bão, Khánh Hịa cĩ lợi thế lớn để phát triển loại hình du lịch Phototour. Mùa khơ dài, mùa mưa ngắn là điều kiện thuận lợi để kéo dài thời gian hoạt động cho Phototour.
Khánh Hịa là một trong những tỉnh cĩ đường bờ biển đẹp của Việt Nam. Đường bờ biển kéo dài từ xã Đại Lãnh tới cuối vịnh Cam Ranh, cĩ độ dài khoảng 385 km tính theo mép nước với nhiều cửa lạch, đầm, vịnh, cùng khoảng 200 đảo lớn, nhỏ ven bờ. Khánh Hịa cĩ sáu đầm và vịnh lớn, đĩ là Đại Lãnh, vịnh Vân Phong, Hịn Khĩi, đầm Nha Phu, vịnh Nha Trang (Cù Huân) và vịnh Cam Ranh. Dọc bờ biển Khánh Hịa cĩ rất nhiều bãi tắm đẹp như bãi biển Nha Trang nằm ngay trung tâm thành phố; Bãi Tiên nằm về phía Bắc thành phố; Dốc Lết thuộc thị xã Ninh Hịa cĩ chiều dài 4km; Đại Lãnh thuộc huyện Vạn Ninh với chiều dài gần 3km. Ngồi ra, dọc bờ biển cịn tập trung nhiều đảo lớn, nhỏ cĩ khả năng tổ chức du lịch, lặn biển, vui chơi giải trí trên các đảo. Đặc biệt, đảo Hịn Tre là đảo lớn, quanh năm cĩ nhiều bãi tắm đẹp như bãi Trũ, bãi Tre, Bích Đầm...
Về mặt sinh thái, vịnh Nha Trang là một trong những hình mẫu tự nhiên hiếm cĩ của hệ thống vũng, vịnh trên thế giới bởi nĩ cĩ hầu hết các hệ sinh thái điển hình, quý hiếm của vùng biển nhiệt đới. Đĩ là hệ sinh thái đất ngập nước, rạn san hơ, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, hệ sinh thái cửa sơng, hệ sinh thái đảo biển, hệ sinh thái bãi cát ven bờ. Đặc biệt, khu vực Hịn Mun của vịnh Nha Trang cĩ đa dạng sinh học cao nhất với 350 lồi rạn san hơ chiếm 40% san hơ trên thế giới.
Trữ lượng hải sản thuộc vùng biển Khánh Hịa ước khoảng 150 nghìn tấn, trong đĩ chủ yếu là cá nổi (70%). Khả năng cho phép hàng năm khoảng 70.000 tấn. Ngồi các hải sản như cá, mực và các loại ốc, biển Khánh Hịa cịn là nơi trú ngụ của chim yến, hàng năm cho phép khai thác khoảng 2.000 kg yến sào. Đây là một đặc sản quý mà khơng phải tỉnh nào trong cả nước cũng cĩ thể cĩ được.
Biển Khánh Hịa cịn cĩ ý nghĩa với việc sản xuất muối. Nước biển cĩ nồng độ muối tương đối cao, thuận lợi cho việc sản xuất muối tập trung và các sản phẩm sau muối, nhất là muối cơng nghiệp.
Cĩ thể nĩi thiên nhiên đã ưu đãi cho tỉnh Khánh Hịa nguồn tài nguyên biển tuyệt vời, việc phát triển các ngành du lịch, ngư nghiệp là hết sức thuận lợi, và trên thực tế, hai ngành này đã giúp cho nền kinh tế của tỉnh phát triển ngày càng mạnh.
Tài nguyên biển cịn là nguồn “nguyên liệu” vơ tận cho giới nhiếp ảnh khai thác, từ cảnh quan biển và hải đảo tuyệt đẹp, đến hệ sinh thái phong phú đa dạng và mảng đời sống của ngư dân, “diêm dân” (người làm muối)...
Tài nguyên Rừng – Sơng ngịi – Đồng bằng
Diện tích rừng hiện cĩ 186,5 nghìn ha, trữ lượng gỗ 18,5 triệu m3, trong đĩ 64,8% là rừng sản xuất, 34% rừng phịng hộ và 1,2% rừng đặc dụng. Rừng phịng hộ cĩ 34%, song hầu hết là rừng giàu ở khu vực núi cao, đầu nguồn các huyện Khánh Vĩnh, Khánh Sơn và thị xã Ninh Hịa. Độ che phủ của rừng là 38,5%, lớn nhất là ở Khánh Vĩnh và Khánh Sơn. Ngồi ra, Khánh Hịa cịn cĩ khoảng 104ha rừng ngập mặn phân bổ rải rác ở các vùng ven bờ vịnh Vân Phong, đầm Nha Phu, cửa sơng Vĩnh Trường (Nha Trang), đầm Thủy Triều và vịnh Cam Ranh với khoảng 34 lồi cây ngập mặn như: đước, đưng, bần trắng, mắm trắng, mắm biển… Cĩ thể nĩi, Khánh Hịa là một trong những trung tâm về đa dạng sinh học rừng, bao gồm nhiều thành phần di cư từ nhiều luồng khác nhau từ Bắc vào Nam, cĩ cả các hệ thực vật Nam Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, trong đĩ cĩ nhiều lồi bản địa quý hiếm. Theo số liệu của Viện Điều tra quy hoạch (1996), cả tỉnh cĩ 1.035 lồi thực vật thuộc 559 chi và 161 họ. Riêng Hịn Bà cĩ 595 lồi xếp trong 401 chi và 120 họ chiếm tới 57% số lượng lồi thực vật của cả tỉnh.
Sơng ngịi ở Khánh Hịa nhìn chung ngắn và dốc, cả tỉnh cĩ khoảng 40 con sơng dài từ 10 km trở lên, tạo thành một mạng lưới sơng phân bố khá dày. Hầu hết, các con sơng đều bắt nguồn tại vùng núi phía Tây trong tỉnh và chảy xuống biển phía Đơng. Dọc bờ biển, cứ khoảng 5–7 km cĩ một cửa sơng. Hai con sơng lớn nhất tỉnh là Sơng Cái (Nha Trang) và sơng Dinh.
Đồng bằng ở Khánh Hịa nhỏ hẹp, bị chia cắt bởi các dãy núi đâm ra biển. Các đồng bằng lớn ở Khánh Hịa gồm cĩ đồng bằng Nha Trang - Diên Khánh nằm ở hai bên sơng Cái với diện tích 135 km²; đồng bằng Ninh Hịa do sơng Dinh bồi đắp, cĩ diện tích 100 km². Cả hai đồng bằng này đều được cấu tạo từ đất phù sa cũ và mới, nhiều nơi pha lẫn sỏi cát hoặc đất cát ven biển. Ngồi ra, Khánh Hịa cịn cĩ
hai vùng đồng bằng hẹp là đồng bằng Vạn Ninh và đồng bằng Cam Ranh ở ven biển, cùng với lượng diện tích canh tác nhỏ ở vùng thung lũng của hai huyện miền núi Khánh Sơn và Khánh Vĩnh.
Rừng, sơng ngịi, đồng bằng mang lại nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, từ nơng nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp đến du lịch. Đây cũng là nguồn “nguyên liệu” lớn và phong phú cho hoạt động nhiếp ảnh.