Khái quát về loại hình du lịch Phototou rở Việt Nam

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển loại hình du lịch Phototour tại tỉnh Khánh Hòa (Trang 38)

5. Kết cấu của đề tài

1.2.2Khái quát về loại hình du lịch Phototou rở Việt Nam

Những năm gần đây, hình ảnh Việt Nam được thế giới biết đến qua nhiếp ảnh ngày càng nhiều nên số khách du lịch quốc tế cĩ nhu cầu đến Việt Nam để chụp ảnh ngày càng đơng. Nắm bắt được nhu cầu này, vài năm trở lại đây, loại hình du lịch Phototour được hình thành và bước đầu phát triển tại Việt Nam. Để khái quát sự hình thành và phát triển Phototour ở Việt Nam, tác giả tiếp tục sử dụng cơng cụ Internet để tìm hiểu, sau đĩ sắp xếp cho hợp lý các thơng tin và mốc thời gian. Để đảm bảo độ chính xác của thơng tin, tác giả cũng tiến hành phỏng vấn trực tiếp một vài nhân vật, là những người cĩ vốn kiến thức về Phototour và lịch sử phát triển của nĩ tại Việt Nam. Qua đĩ cĩ thể khái quát sự phát triển của Phototour ở Việt Nam như sau:

Cách tổ chức và vận hành Phototour tại Việt Nam hiện nay cĩ hai dạng: Nhiếp ảnh gia tự tổ chức tour hoặc cơng ty du lịch liên kết với nhiếp ảnh gia để cung cấp tour cho khách hàng.

Đối với hình thức thứ nhất, một số nhiếp ảnh gia đi nhiều, biết nhiều, cĩ kinh nghiệm về nhiếp ảnh, về địa lý và nơi ăn chốn ở địa phương, nhìn thấy được nhu cầu đi du lịch kết hợp chụp ảnh của cộng đồng nhiếp ảnh trong nước và thế giới nên đã tự đứng ra tổ chức Phototour, tự mình hướng dẫn và đảm bảo các vấn đề trong chuyến đi cho khách. Đi đầu trong hình thức này cĩ thể kể đến Nhiếp ảnh gia Nguyễn Huy Sơn, ơng là người cĩ kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực thiết kế và dẫn dắt Phototour cho khách nước ngồi đến chụp ảnh Việt Nam và các nước Đơng Dương. Bài viết “Vui buồn Phototour” được Website www.thanhnien.com.vn đưa lên mạng Internet đầu tiên vào ngày 06/08/2009 đã chia sẻ những kinh nghiệm của Nguyễn Huy Sơn về việc tổ chức Phototour và đánh giá của ơng về thị hiếu nhiếp ảnh của khách nước ngồi. Sau Nguyễn Huy Sơn, phải kể đến Nhiếp ảnh gia Huỳnh Ngọc Dân, cũng là người tính đến nay đã cĩ kinh nghiệm khoảng 8,9 năm trong lĩnh vực tổ chức Phototour. Tuy nhiên đối tượng khách của ơng là người yêu nhiếp ảnh trong nước và Việt kiều. Những tour của Huỳnh Ngọc Dân xuyên suốt Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar... Trên một website khác là

www.baokhanhhoa.com.vn cĩ bài viết “Phototour – loại hình du lịch hấp dẫn”, được đăng lên mạng Internet đầu tiên vào ngày 15/12/2010, bài viết này cho biết tại Nha Trang cũng cĩ một số nhiếp ảnh gia tự tổ chức Phototour cho khách như Nghệ sĩ nhiếp ảnh Lê Bu, Mai Lộc. Vốn là ơng chủ kinh doanh khách sạn, Nhiếp ảnh gia Lê Bu thường xuyên tiếp xúc với khách du lịch phương Tây. Chính vì vậy, ơng cũng thường tổ chức tour đưa khách đi chụp ảnh khi khách cĩ nhu cầu. Tùy theo túi tiền của khách, ơng sẽ lên kế hoạch chuyến đi cho phù hợp, nhất là tính tốn giá ở khách sạn… Khơng chỉ cĩ nhiếp ảnh gia trong nước, một số nhiếp ảnh gia nước ngồi sau khi đến và lưu lại tại Việt Nam cũng tổ chức Phototour cho du khách nước ngồi. Tiêu biểu là hai nhiếp ảnh gia Etienne Bossot người Pháp, sống ở Việt Nam trong 6 năm và Pieter Janssen người Đức, sống ở Việt Nam 8 năm. Với tình yêu dành cho đất nước Việt Nam và đặc biệt là cho Phố cổ Hội An, nơi hai nhiếp ảnh gia này đã sinh sống trong một thời gian dài, họ đã thành lập nên Website www.hoianphototour.com vào năm 2010, chuyên cung cấp các tour chụp ảnh trong ngày về Hội An cho các nhiếp ảnh gia mới vào nghề và nhiếp ảnh gia nghiệp dư. Một tour điển hình mà Website này cung cấp là Tour chụp cảnh sinh hoạt trên biển của ngư dân vào sáng sớm, giá tour là 35 USD, khách được đĩn bằng ơ tơ tại khách sạn vào lúc 4h30 để đến bãi biển An Bằng, nơi khách sẽ được chụp cảnh mặt trời mọc, cảnh ngư dân đánh cá, thu lưới lúc bình minh... Sau đĩ khách sẽ được ăn sáng, uống café tại nhà dân và quay về khách sạn bằng xe đạp lúc 9h30. Ngồi Phototour về Hội An, hai nhiếp ảnh gia này cịn cung cấp tour tới một địa danh khác của Việt Nam là Hà Giang. Đối với hình thức nhiếp ảnh gia tự tổ chức Phototour thì bên cạnh những yêu cầu về nghiệp vụ nhiếp ảnh, nhiếp ảnh gia phải là người đi nhiều, biết nhiều, cĩ khả năng tổ chức, dẫn dắt đám đơng, cĩ thể lo liệu chu tồn các khoản đi lại, ăn ở, lưu trú cho khách. Áp lực đặt lên người tổ chức dạng tour này là rất lớn.

Hình thức thứ hai là Cơng ty du lịch phát triển Phototour bằng cách hợp tác với nhiếp ảnh gia. Hiện nay chưa cĩ nhiều cơng ty du lịch trong nước phát triển loại hình này. Hai cơng ty du lịch đi đầu trong loại hình du lịch Phototour là Cơng ty du lịch Nam Phương và Cơng ty du lịch Lê Phong. Phototour là một trong hai loại hình

du lịch được đầu tư phát triển đến năm 2015 của Cơng ty du lịch Nam Phương. Với mục đích đa dạng hĩa các sản phẩm du lịch, Cơng ty này đã đưa ra nhiều Phototour dưới sự dẫn dắt của Nhiếp ảnh gia Thái Phiên, một trong những nghệ sĩ nhiếp ảnh hàng đầu của Việt Nam. Các tour cĩ thời gian từ 1 – 5 ngày, với mức giá dao động từ 1,2 – 4,7 triệu đồng/tour. Một số tour tiêu biểu mà cơng ty Nam Phương cung cấp là Tour Rừng vắng (4 ngày, chụp cảnh rừng núi tại Đà Lạt), Tour Sĩng cát (2 – 3 ngày, đến thăm những đồi cát mênh mơng của Phan Thiết), Tour Giấc mơ của đá (1 – 2 ngày, chụp cảnh núi đá ở Bình Dương)... Một cơng ty du lịch tiên phong khác là Cơng ty du lịch Lê Phong. Cơng ty này mời sự hợp tác của Nhiếp ảnh gia Đỗ Diên Khánh và liên kết với một cơng ty du lịch Nhật Bản, chuyên cung cấp các Phototour về Việt Nam cho khách Nhật, đa phần là những người trên 60 tuổi và đam mê nhiếp ảnh. Phototour của cơng ty này được xây dựng từ năm 2006. Mỗi năm, Nghệ sĩ nhiếp ảnh Đỗ Diên Khánh dẫn khoảng 4 - 5 đồn khách đi theo từng tour du lịch riêng, ví dụ như mùa Xuân đi các tỉnh vùng cao Tây Bắc, mùa Hè đi các tỉnh miền Trung, các tỉnh miền Tây để chụp cảnh sơng nước, cĩ tour cịn nối dài sang cả Campuchia. Mọi thứ như đặt phịng ở, suất ăn, di chuyển… Cơng ty du lịch đều lo hết, nhiếp ảnh gia chỉ lo chuyện dẫn khách đi, lựa chọn điểm cho khách chụp hình sao cho ưng ý. Ngồi hai cơng ty du lịch trên, gần đây một số cơng ty khác cũng bắt đầu phát triển loại hình du lịch Phototour như Cơng ty du lịch Vietrantour, Cơng ty du lịch PYS Travel... tuy nhiên tour của các cơng ty này hầu hết dựa trên lịch trình truyền thống, chỉ khác ở chỗ thời gian lưu lại ở mỗi điểm đến dài hơn để khách cĩ thể tự do chụp ảnh.

Nhìn chung, một số cá nhân và Cơng ty du lịch tại Việt Nam đã thấy được nhu cầu đi du lịch kết hợp chụp ảnh của khách hàng, cũng như thấy được tiềm năng phát triển loại hình du lịch Phototour của Việt Nam. Tuy nhiên việc nghiên cứu đầu tư phát triển loại hình này chưa nhận được nhiều sự quan tâm, các chương trình được tổ chức một cách chuyên nghiệp khá ít, tài nguyên du lịch phục vụ cho nhiếp ảnh chưa được khai thác triệt để, cũng như loại hình du lịch này chưa được phổ biến rộng rãi trong nước và trên thế giới. Khi mà nghệ thuật nhiếp ảnh ngày càng được

yêu thích và phổ biến rộng khắp thế giới, các cơng ty du lịch nước ngồi đang đẩy mạnh loại hình du lịch Phototour và hướng du khách đến với những đất nước cịn đậm đà bản sắc dân tộc như Việt Nam thì việc các cơng ty du lịch trong nước lại bỏ qua cơ hội tự phát triển hoặc liên kết với các cơng ty nước ngồi để phát triển loại hình này là rất phí hồi.

CHƢƠNG II. ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH PHOTOTOUR TẠI TỈNH KHÁNH HỊA

2.1 Giới thiệu về tỉnh Khánh Hịa

Khánh Hịa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, giáp với tỉnh Phú Yên về hướng Bắc, tỉnh Đắk Lắk về hướng Tây Bắc, tỉnh Lâm Đồng về hướng Tây Nam, tỉnh Ninh Thuận về hướng Nam và Biển Đơng về hướng Đơng; cĩ mũi Hịn Ðơi trên bán đảo Hịn Gốm huyện Vạn Ninh, là điểm cực Ðơng trên đất liền của nước ta. Dân số Khánh Hịa (theo số liệu đến ngày 1-4-2011) là 1.174.848 người với 32 dân tộc đang sinh sống (Kinh, Raglai, Hoa, Ê-đê, Cơ-ho, một nhĩm nhỏ dân tộc Tày, Nùng, Mường, Thái, Chăm, Khmer, Thổ...). Diện tích tự nhiên của Khánh Hịa, cả trên đất liền và hơn 200 đảo và quần đảo là 5.197 km2. Bờ biển dài 385 km với nhiều cửa lạch, đầm, vịnh, nhiều đảo và vùng biển rộng lớn. Ðặc biệt, Khánh Hịa cĩ Trường Sa là huyện đảo, nơi cĩ vị trí kinh tế, an ninh quốc phịng trọng yếu. Khánh Hịa hiện nay bao gồm 2 thành phố trực thuộc tỉnh (Nha Trang và Cam Ranh), 1 thị xã (Ninh Hịa) và 6 huyện (Vạn Ninh, Diên Khánh, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, Cam Lâm và huyện đảo Trường Sa) với tổng diện tích 5217,6 km².

Tỉnh Khánh Hịa nằm ở vị trí thuận tiện về giao thơng đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng khơng. Việc giao lưu kinh tế, văn hĩa giữa Khánh Hịa và các tỉnh thuận lợi nhờ đường sắt và Quốc lộ 1A xuyên suốt chiều dài của tỉnh. Vị trí địa lý của tỉnh Khánh Hịa cịn cĩ ý nghĩa chiến lược về mặt quốc phịng, vì nằm gần đường hàng hải quốc tế, cĩ huyện đảo Trường Sa, cảng Cam Ranh và là cửa ngõ thơng ra Biển Ðơng.

Khánh Hịa cĩ bờ biển dài và gần 200 hịn đảo lớn nhỏ cùng nhiều vịnh biển đẹp như Vân Phong,Nha Trang,Cam Ranh... với khí hậu ơn hịa,nhiệt độ trung bình 26 độ C, cĩ hơn 300 ngày nắng trong năm và nhiều di tích lịch sử văn hĩa nổi tiếng khác. Bên cạnh đĩ,Khánh Hịa cịn cĩ nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, đặc biệt tài nguyên biển cĩ nhiều loại hải sản quý hiếm cĩ thể khai thác,

nuơi trồng, chế biến xuất khẩu với khối lượng lớn, cĩ yến sào, là nguồn nguyên liệu đặc biệt để xuất khẩu và bào chế các sản phẩm bổ dưỡng quý hiếm cho con người. Ðiều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, lịch sử văn hĩa đã đem đến cho tỉnh Khánh Hịa một tiềm năng lớn để phát triển du lịch, dịch vụ. Năm 1993 Khánh Hịa đĩn 345.323 lượt khách, trong đĩ khách quốc tế là 50.124 lượt, tăng lên 902.600 lượt (2005), khách quốc tế chiếm khoảng 20%. Đặc biệt đến năm 2010 con số này đã lên tới 1.840.795 lượt, tăng 204% so với năm 2005 và 533% so với năm 1993, trong đĩ khách quốc tế là 387.271 lượt, tăng 722% so với năm 1993. Do đĩ, thu nhập từ ngành du lịch cũng ngày một tăng, năm 1989 mới chỉ đạt 17,308 tỷ đồng đến năm 1995 tăng lên 85,110 tỷ đồng, năm 2000 là 198,864 tỷ đồng, năm 2005 là 643,7 tỷ đồng và đạt con số 1.875,788 tỷ đồng vào năm 2010. Bình quân doanh thu du lịch của Khánh Hịa tăng 17%/năm giai đoạn 1995 - 2000 và 27,2% giai đoạn 2001- 2005. Tỷ trọng của ngành dịch vụ - du lịch trong cơ cấu kinh tế nhờ đĩ cũng tăng khá nhanh, từ chỗ chiếm 34,6% GDP của tỉnh (2000), tăng lên 41,1% (2005) và 43,32% vào năm 2009, bình quân tăng 16,3%/năm. Những kết quả trên đã đưa Khánh Hồ trở thành một trong 10 trung tâm du lịch lớn của cả nước, du lịch trở thành ngành kinh tế chủ lực của Khánh Hịa, gĩp phần tăng thu ngân sách, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm giảm tỷ lệ đĩi nghèo từ 20% (1994) xuống cịn 6,5% (1999), đến năm 2000 tỉnh khơng cịn hộ đĩi, hộ nghèo cịn khoảng 5%. Trong 2 năm gần đây nhất, du lịch Khánh Hịa tiếp tục phát triển mạnh mẽ, năm 2011, Nha Trang – Khánh Hịa đĩn 2.073.000 lượt khách lưu trú, trong đĩ khách quốc tế đạt 440.000 lượt. Năm 2012, Khánh Hịa đĩn hơn 2.300.000 triệu lượt khách lưu trú (đạt 106,28% so với cùng kỳ), trong đĩ, cĩ hơn 530.000 lượt khách quốc tế (đạt hơn 120% so với cùng kỳ), dẫn đầu là khách Nga. Tổng doanh thu du lịch cả năm đạt gần 2.570 tỷ đồng.. Tính đến năm 2012, Khánh Hịa cĩ trên 500 cơ sở lưu trú với tổng số trên 12.800 phịng. Trong đĩ 35 khách sạn đạt chuẩn từ 3-5 sao với gần 3.900 phịng, từ 1-2 sao cĩ 194 khách sạn. Ngồi vị thế là một trung tâm du lịch lớn Nha Trang (Khánh Hịa) gần đây đã trở thành điểm đến của nhiều sư kiện lớn của Việt Nam và Thế Giới như: Hoa hậu Việt Nam, Hoa hậu Thế giới người Việt 2007

và 2009, Hoa hậu Hồn vũ 2008, Hoa hậu Trái Đất 2010... cùng với Festival Biển (Nha Trang) được tổ chức 2 năm một lần đã gĩp phần quảng bá du lịch Khánh Hịa với Thế giới.

2.2 Điều kiện phát triển loại hình du lịch Phototour tại tỉnh Khánh Hịa 2.2.1 Điều kiện tài nguyên du lịch và nhiếp ảnh

2.2.1.1 Tài nguyên tự nhiên

Vị trí địa lý

Khánh Hịa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, giáp với tỉnh Phú Yên về hướng Bắc, tỉnh Đắk Lắk về hướng Tây Bắc, tỉnh Lâm Đồng về hướng Tây Nam, tỉnh Ninh Thuận về hướng Nam và Biển Đơng về hướng Đơng; cĩ mũi Hịn Ðơi trên bán đảo Hịn Gốm huyện Vạn Ninh, là điểm cực Ðơng trên đất liền của nước ta. Tỉnh Khánh Hịa nằm ở vị trí thuận tiện về giao thơng đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng khơng. Việc giao lưu kinh tế, văn hĩa giữa Khánh Hịa và các tỉnh thuận lợi nhờ đường sắt và Quốc lộ 1A xuyên suốt chiều dài của tỉnh. Sân bay Cam Ranh, nằm cách thành phố Nha Trang 30km là sân bay quốc tế lớn thứ 4 Việt Nam.

Vị trí địa lý, giao thơng thuận lợi là điều kiện để tỉnh Khánh Hịa phát triển các loại hình kinh tế, trong đĩ nổi bật là du lịch. Du khách trong và ngồi nước cĩ thể dễ dàng đến với Khánh Hịa bằng nhiều loại phương tiện. Phototour cũng là một loại hình du lịch, do đĩ vị trí địa lý, giao thơng thuận lợi là điều kiện rất cần thiết để giúp du khách cĩ thể tiếp cận tới điểm mà mình muốn đến và tác nghiệp. Khánh Hịa lại nằm gần các thành phố du lịch hấp dẫn khác như Đà Lạt (cách 130km), Buơn Ma Thuột (cách 190km), Phan Thiết (cách 300km), Sài Gịn (cách 400km)... thích hợp để phát triển các Phototour xuyên qua nhiều tỉnh với trọng tâm là Khánh Hịa.

Khí hậu – Thời tiết

Khánh Hịa là một tỉnh nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới xavan. Song khí hậu Khánh Hịa cĩ những nét biến dạng độc đáo với các đặc điểm riêng biệt. So với các tỉnh, thành phía Bắc từ Đèo Cả trở ra và phía Nam từ Ghềnh Đá Bạc trở vào,

khí hậu ở Khánh Hịa tương đối ơn hịa hơn do mang tính chất của khí hậu đại dương. Thường chỉ cĩ 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa nắng. Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 dương lịch, tập trung vào 2 tháng 10 và tháng 11, lượng mưa thường chiếm trên 50% lượng mưa trong năm. Những tháng cịn lại là mùa nắng, trung bình hàng năm cĩ tới 2.600 giờ nắng.Nhiệt độ trung bình hàng năm của Khánh Hịa cao khoảng 26,7 °C riêng trên đỉnh núi Hịn Bà (cách Nha Trang 30 km đường chim bay) cĩ khí hậu như Đà Lạt. Độ ẩm tương đối khoảng 80,5%.

Từ tháng 1 đến tháng 8, cĩ thể coi là mùa khơ, thời tiết thay đổi dần. Những tháng đầu mùa, trời mát, nhiệt độ từ 17-25 °C, nhưng từ tháng 5 đến tháng 8 trời nĩng nực, nhiệt độ cĩ thể lên tới 34 °C (ở Nha Trang) và 37-38 °C (ở Cam Ranh). Tháng 9 đến tháng 12, được xem như mùa mưa, nhiệt độ thay đổi từ 20-27 °C (ở Nha Trang) và 20-26 °C (ở Cam Ranh). Khánh Hịa là vùng ít giĩ bão, tần số bão đổ bộ vào Khánh Hịa thấp chỉ cĩ khoảng 0,82 cơn bão/năm so với 3,74 cơn

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển loại hình du lịch Phototour tại tỉnh Khánh Hòa (Trang 38)