Tài nguyên nhân văn

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển loại hình du lịch Phototour tại tỉnh Khánh Hòa (Trang 48)

5. Kết cấu của đề tài

2.2.1.2 Tài nguyên nhân văn

Khánh Hịa là vùng đất giàu tài nguyên văn hĩa cả về chiều rộng và chiều sâu, tại đây đã từng tồn tại một nền văn hĩa Xĩm Cồn, cĩ niên đại lâu trước cả văn minh Sa Huỳnh.

Dân tộc: Hiện nay cĩ 32 dân tộc đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Khánh

Hịa, trong đĩ dân tộc Kinh cĩ 1.095.981 người sống phân bố đều khắp huyện, thị, thành phố, nhưng tập trung nhiều nhất vẫn là các vùng đồng bằng, thành phố, thị xã, thị trấn. Dân tộc thiểu số lớn nhất là người Raglai với 45.915 người sống tập trung chủ yếu ở hai huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh và 1 vài xã miền núi các huyện Diên Khánh, Cam Lâm và thành phố Cam Ranh trong các bản làng (palây). Tại các khu vực giáp ranh với Lâm Đồng và Đăk Lăk cĩ khoảng 4.778 người Cơ-ho và 3.396 người Ê-đê sinh sống. Dân tộc Hoa cĩ khoảng 3.034 người tập trung chủ yếu ở thành phố Nha Trang (khoảng 2.000 người), thị xã Ninh Hịa và các xã phía Đơng huyện Diên Khánh. Ngồi các nhĩm chính trên cịn cĩ các nhĩm dân tộc chiếm 1 thiểu số rất nhỏ trong dân số như Tày, Nùng, Mường, Thái, Chăm, Khmer, Thổ...

Tơn giáo: Hiện ở Khánh Hịa cĩ 4 nhĩm tơn giáo chính là Phật giáo, Cơng

giáo, đạo Tin lành, đạo Cao Đài. Cơng trình kiến trúc và hoạt động tâm linh của các tơn giáo cĩ giá trị lớn về du lịch và nhiếp ảnh.

Các di tích lịch sử, di tích văn hĩa, cơng trình kiến trúc: Nổi bật cĩ thể kể

đến Tháp Bà Pơ Nagar, Chùa Long Sơn, Nhà thờ Núi, Chợ Đầm, Di tích Am Chúa, Thành cổ Diên Khánh... Đây là những di tích cĩ ý nghĩa lớn về mặt

lịch sử, văn hĩa, đồng thời là tài nguyên du lịch, nguồn nguyên liệu cho nhiếp ảnh.

Các lễ hội truyền thống: Lễ hội nghinh cá Ơng, lễ hội Tháp Bà PơNagar, lễ

hội Am Chúa, lễ đền ơn đáp nghĩa cha mẹ của người Raglai...

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển loại hình du lịch Phototour tại tỉnh Khánh Hòa (Trang 48)