độc xảy ra tại nhà hàng Trống cơm (96, Trần Phú, Nha Trang) làm 145 bệnh nhân nhập viện vào tháng 6/2006 đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về kiểm soát vệ sinh ATTP trên địa bàn. Trong năm 2009, huyện Diên Khánh đã xảy ra hai vụ ngộ độc thực phẩm làm 67 học sinh nhập viện.
Theo Báo cáo kết quả thực hiện Dự án bảo đảm ATVSTP năm 2011 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khánh Hòa thì trong 126 mẫu rau các loại tại các cơ sở sản xuất rau ở các thành phố, huyện, thị trong tỉnh đã đƣợc phân tích kiểm định dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, 06 mẫu kiểm tra dƣ lƣợng Nitrate. Kết quả: có 47 mẫu phát hiện dƣ lƣợng thuốc BVTV (38%), trong đó có 16 mẫu (12,5%) dƣ lƣợng thuốc vƣợt quá giới hạn cho phép; 04 mẫu có dƣ lƣợng Nitrate vƣợt nhiều lần so với mức cho phép là 500mg/kg. Đối với mẫu thịt gia súc gia cầm thì trong 15 mẫu thịt lấy tại các chợ năm 2011 phát hiện 03 mẫu có tồn dƣ hàm lƣợng kháng sinh Tetracycline. [19]
Theo báo cáo công tác quản lý chất lƣợng vật tƣ nông nghiệp, an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản năm 2012 của Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong năm 2012, đã tiến hành lấy và phân tích 540 mẫu vật tƣ nông nghiệp và sản phẩm nông sản trong đó có 465 mẫu đạt (chiếm 83,9%); 75 mẫu không đạt (chiếm 16,1%). Đối với thủy sản, đã tiến hành lấy và phân tích 234 mẫu, trong đó có 206 mẫu đạt (chiếm 88%); 28 mẫu không đạt (chiếm12%), trong đó, 24 mẫu không đạt do nhiễm 1 hoặc 2 chỉ tiêu vi sinh; 03 mẫu nƣớc mắm bị nhiễm Histamine quá giới hạn cho phép và 01 mẫu mực tƣơi bị nhiễm kháng sinh cấm Chloramphenycol (CAP).[20]
1.5. Tổng quan về tình hình sản xuất thủy sản khô trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Hòa.
Khánh Hòa là tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, có rất nhiều tiềm năng trong việc phát triển kinh tế biển nói chung và kinh tế thủy sản nói riêng. Với 520km bờ biển,
135km đƣờng bờ ven đảo cùng với hơn 1000km2 đầm, vịnh, phá; 1.658km2 đất ngập mặn, 10.000km2 thềm lục địa. Ngoài ra còn có nhiều đơn vị nghiên cứu khoa học nghiên cứu đầu ngành về lĩnh vự thủy sản. Đây là điều kiện thuận lợi cho để Khánh Hòa phát triển nghề nuôi trồng thủy sản, đánh bắt thủy hải sản tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho chế biến xuất khẩu.
Trong những năm qua, ngành xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa đã có những bƣớc tiến rõ nét. Năm 2011, tuy chịu ảnh hƣởng của suy giảm kinh tế toàn cầu nhƣng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của tỉnh Khánh Hòa vẫn đạt ngƣỡng 310 triệu USD chiếm 50% kim ngạch xuất khẩu của toàn tỉnh, tăng 3% so với năm 2010
Bên cạnh những mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh nhƣ cá ngừ, tôm đông lạnh, cá đông lạnh,…Hiện nay thủy sản khô còn đóng góp khá lớn vào kim ngạch xuất khẩu thủy sản của toàn tỉnh.
Hiện nay trên địa bàn toàn tỉnh Khánh Hòa có khoảng hơn 100 cơ sở chế biến các mặt hàng thủy sản khô các loại trong đó có khoảng 10 cơ sở chế biến thủy sản khô xuất khẩu. Các cơ sở chế biến thủy sản khô chủ yếu là các hộ gia đình, sản xuất theo kinh nghiệm truyền lại từ lâu đời. Tuy nhiên các mặt hàng nhƣ tôm khô, mực khô, cá cơm khô chế biến từ các cơ sở này vẫn xuất khẩu sang các thị trƣờng nƣớc ngoài thông qua các cơ sở trung gian.
Bảng 1.3: Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa [15]
T T Hạng mục đánh giá 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 1 Sản lƣợng chế biến XK (tấn) 21.800 22.828 23.720 35.000 45.248 45.700 52.000 53.000 2 Kim ngạch XK (triệu USD) 120 140 158 190 230 260 265 280
Bảng 1.4: Sản lƣợng xuất khẩu thủy sản [15]
TT Sản phẩm ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 1 Tôm ĐL Tấn 4.650 4.241 4.750 6.000 8.200 8.336 9.339 9.410 2 Mực đông lạnh Tấn 2.540 2.760 2.540 4.500 7.188 7.332 8.278 8.420 3 Cá đông lạnh Tấn 5.920 6.548 8.120 10.500 13.200 13.559 15.91 8 16.30 0
Nhƣ vậy có thể thấy tình hình xuất khẩu thủy sản nói chung và thủy sản khô nói riêng có chiều hƣớng giảm hơn so với những năm trƣớc, điều này lo do trong những năm gần đây ảnh hƣởng của tình hình suy thoái kinh tế thế giới, bên cạnh đó thời tiết biến đổi theo chiều hƣớng xấu nên nguồn nguyên liệu để đƣa vào chế biến giảm xuống.