1.2 Mục tiêu nghiên cứu...2 1.2.1 Mục tiêu chung...2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể...2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu...3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...3 1.4.1 Đối tượng... 3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu...3 2.1 Cơ sở lý luận về ứng xử của người dân với tình trạng ô nhiễm môi trường...5 2.1.1 Cơ sở lý luận...5 2.1.1.1 Khái niệm môi trường...5 2.1.2 uyên nhân nữa ời dân với tình trạng ô nhiễm môi trường...9 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử của người dân với tình trạng ô nhiễm môi trường 13 2.2 Cơ sở thực tiễn...14 2.2.1 Tình hình ô nhiễm môi trường và ứng xử của người dân với tình trạng ô nhiễm môi trường ở một số nước trên thế giới...14 Mặt khác chất thải do các hoạt động của con người thải ra gây ô nhiễm môi trường theo chiều hướng tăng lên. Rác thải sinh hoạt là một trong những nguyên nhân trực tiếp gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường toàn cầu...15 2.2.2 Tình hình ô nhiễm môi trường và ứng xử của người dân với tình trạng ô nhiễm ở Việt Nam... 18 2.3 Một số nghiên cứu có liên quan...22 Lê Thị Hoà (2009), đã tiến hành nghiên cứu ứng xử của hộ nông dân chăn nuôi lợn thịt tại xã Quảng Văn huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hoá. Trong nghiên cứu này tác giả đã chỉ ra rằng: Mặc dù hiệu quả chăn nuôi lợn tại xã ngày một tăng trong khi công lao động lại giảm song còn gặp nhiều khó khăn như giá đầu vào tăng nhanh, dịch bệnh tai xanh đã làm thiệt hại rất lớn ngoài ra còn gây nên tâm lý hoang mang cho hộ nuôi lợn, các khó khăn về vốn, thị trường đầu ra,… ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả kinh tế của hộ chăn nuôi lợn. Trước những khó khăn đó, nhận thức của người chăn nuôi ngày càng được nâng cao và có sự
khác nhau, tuy nhiên vẫn mang đặc điểm tâm lý của người nông dân như tính bảo thủ cao và sợ rủi ro. Nó tùy thuộc vào quy mô và mục đích chăn nuôi, nhận thực của mỗi hộ. Ứng xử của các hộ là khác nhau và các yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử đó là trình độ của chủ hộ, thông tin thị trường, vốn, hiệu quả kinh tế mà chăn nuôi lợn thịt mang lại, khoa học kĩ thuật, … Tất cả tác động tới người chăn nuôi và người chăn nuôi đưa ra những quyết định đều phải dựa trên những cơ sở đó...23 Ngô Giang Sơn (2010), tác giả đã tiến hành nghiên cứu ứng xử của người dân về thực trạng ô nhiễm môi trường tại xã Tam Sơn, Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh và kết quả nghiên cứu cho thấy: Nhìn chung tình trạng ô nhiễm môi trường nơi đây đang ở mức báo động. Rác thải do không được xử lý khoa học và đúng quy trình nên đã trực tiếp ảnh hưởng tới môi trường sống xung quanh. Môi trường nước, đặc biệt là môi trường không khí đang bị ô nhiễm nặng nề. Môi trường đất đang bị suy thoái và dần dần không thể sản xuất nông nghiệp được. Tình trạng này đã làm mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp và đặc biệt là sức khỏe của người dân trong xã. Trước thực trạng đó, thái độ và các cách ứng xử của người dân nơi này về vấn đề ô nhiễm môi trường là khác nhau nhưng đại đa số người dân đều mong muốn cải thiện môi trường và đóng góp một phần vào công tác bảo vệ môi trường như tích cực tuyên truyền vận động mọi người bảo vệ môi trường, đóng phí môi trường,áp dụng khoa học kĩ thuật để giảm thiểu ảnh hưởng của môi trường trong sản xuất và chăn nuôi. Bên cạnh đó vẫn còn một số người dân còn thờ ơ, không quan tâm, vô trách nhiệm trước thực trạng ô nhiễm môi trường...23 Lê Thị Phi Trang (2013), đã tiến hành nghiên cứu ứng xử của hộ nông dân với tình trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi lợn ở xã Tân Châu, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Qua kết quả điều tra cho thấy tình hình chăn nuôi và mức độ ảnh hưởng từ chất thải do chăn nuôi lợn gây ô nhiễm môi trường trên địa bàn xã chot thấy tổng đàn lợn của xã có khoảng 14000 con, chất thải từ chăn nuôi lợn đã gây ra ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, ô nhiễm tiếng ồn gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân, nảy sinh xung đột cộng đồng. Trước tình hình ô nhiễm môi trường môi trường, các hộ chăn nuôi đã có nhiều ứng xử khác nhau để giảm ô nhiễm môi trường như hộ tiến hành xây dựng hầm biogas, chăn nuôi kết hợp theo mô hình V- A- C, trồng nhiều cây xanh xung quanh chuồng nuôi, tiến hành vệ sinh chuồng nuôi hàng ngày giúp đảm bảo vệ sinh môi trường tại chuồng nuôi nhưng lại làm gia tăng lượng nước thải chăn nuôi thải ra ngoài cống, rãnh, ao hồ ở địa phương. Để giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do chăn nuôi lợn, các hộ chăn nuôi đã sử dụng hệ thống lọc nước cho sinh hoạt, đóng cửa nhà ngăn chặn mùi khó chịu do chăn nuôi lợn gần nhà, nộp phí vệ sinh môi trường nhằm góp phần cải thiện môi trường.
Nhưng trên đây mới chỉ là giải pháp trước mắt, chưa được thực hiện đồng bộ với các hộ dân, chính sách quản lý môi trường ở địa phương chưa được thực hiện...24 2.4 Một số bài học kinh nghiệm về ứng xử của người dân với tình trạng ô nhiễm môi trường ở các nước trên thế giới và Việt Nam...24 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu...26 3.1.1. Điều kiện tự nhiên...26 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội...27 3.2 Phương pháp nghiên cứu...35 3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu...35 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu...36 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu...37 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu...37 3.3 Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài...38 3.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh các nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và đời sống người dân trong phường...38 3.3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ ô nhiễm môi trường...38 3.3.3 Nhóm chợng các khí bốc lên từ rác thải sinh hoạt chưa được xử lý.nhiễm được...40 4.1 Khái quát thực trạng ô nhiễm môi trường ở phường Vân Dương, TP Bắc Ninh...41 4.1.1 Nguồn gây ô nhiễm môi trường trên địa bàn phường Vân Dương...41 4.1.2 Tình tri nông dân khôn trường trên địa bàn phường Vân Dương...48 Bên cạnh đó, môi trường không khí ở Vân Dương đã bị ô nhiễm bởi khí thải phát sinh từ chăn nuôi gia súc, gia cầm và đặc biệt là từ bãi rác thải Đồng Ngo đó là khí Hydro sulfua (H2S) và amoniac (NH3). Nồng độ khí H2S cao hơn 0,088mg/m3 nồng độ khí NH3 thấp hơn 0,0118mg/m3 so với TCCP (TCVN 5938 - 2005). Hai khí này làm thương tổn lá cây, làm rụng lá và làm thực vật giảm sinh trưởng. Chúng ta biết rằng khí H2S và khí NH3 là loại chất độc đặc biệt tác dụng rất mạnh đối với thần kinh. Chất khí độc này ngoài làm cho mắt, mũi, khí quản nhánh bị kích thích rất mạnh, còn làm cho tế bào của các tổ chức trong cơ thể thiếu oxy, bị ngạt thở, gây nên tổn hại trong các tạng khí. Làn khói bốc lên nghi ngút lan ra những con đường đặc biệt là quốc lộ 18 làm người dân rất khó khăn trong việc tham gia giao thông. Mặt khác khả năng nhận biết mùi trong không khí bởi khứu giác của con người lại rất khác nhau. Dưới đây là ý kiến đánh giá của người dân địa phương về chất lượng không khí của phường... 49 4.1.3 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới sức khỏe, sự phát triển kinh tế, xã hội tại phường Vân Dương...55
4.2 Ứng xử của người dân với tình trạng ô nhiễm môi trường tại phường Vân Dương, TPBắc Ninh... 60Bắc Ninh... 60 Bắc Ninh... 60 4.2.1 Ứng xử của người dân trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường...60 Hộp 4.1 Bức xúc trong vấn đề xử lý rác thải...62 Hộp 4.2 Những ý kiến bức xúc và mong muốn bãi rác thải Đồng Ngo được đóng cửa của người dân...65 4.2.2 Ứng xử của người dân trong việc giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của ô nhiễm môi trường... 67 4.2.2.1 Ứng xử của người dân trong việc giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của ô nhiễm môi trường không khí...67 Hộp 4.32 Người dân chuyển nghề vì ô nhiễm môi trường...71 4.2.3 Ứng xử của người dân đối với một số đề xuất giảm thiểu ô nhiễm môi...71 trường... 71 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới ứng xử của người dân trước tình trạng ô nhiễm môi trường. 76 4.3.1 Trình độ văn hóa của người dân...76 Trình độ học vấn của người dân có ảnh hưởng rất lớn tới quyết định của họ tới tình trạng ô nhiễm môi trường. Các hộ khác nhau có trình độ học vấn khác nhau. Thông tin về ảnh hưởng của trình độ học vấn tới ứng xử của người dân về vấn đề ô nhiễm môi trường của phường được thể hiện trong bảng 4.198...76 Nhìn vào bảng số liệu điều tra ta thấy, với người dân có trình độ học vấn cao thì học sẵn sàng đầu tư, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào việc xử lý ô nhiễm môi trường...76 83,33% các hộ có trình độ học vấn THPT- trên THPT áp dụng lắp cửa kính. Có 10 hộ áp dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường chiếm 55,55%. Các hộ tích cực đầu tư thiết bị khoa học kỹ thuật như hệ thống lọc nước bể cát hay máy lọc nước RO trong hoạt động giảm thiểu tác động của ô nhiễm môi trường là 77,78%. Với đề xuất trong việc giảm thiểu tác động của ô nhiễm môi trường thì tỷ lệ hộ đồng ý đóng phí môi trường là 100%, tỷ lệ hộ đồng ý phân loại rác trước khi xả thải là 83,33% trong tổng số hộ được điều tra...77 Với nhóm hộ có trình độ học vấn THCS thì có 36,67% hộ làm cửa kính, có 40,0% hộ sử dụng hệ thống lọc nước. Với đề xuất giảm thiểu ô nhiễm môi trường thì 100% hộ đồng ý phân loại rác trước khi xả thải và 100% hộ đồng ý đóng phí bảo vệ môi trường...77 Với nhóm hộ có trình độ học vấn THCS thì có 36,67% hộ làm cửa kính, có 40,0% hộ sử dụng hệ thống lọc nước. Với đề xuất giảm thiểu ô nhiễm môi trường thì 100% hộ đồng ý phân loại rác trước khi xả thải và 100% hộ đồng ý đóng phí bảo vệ môi trường...78 Nhóm hộ có trình độ cấp tiểu học thì tỷ lệ áp dụng hệ thống lọc nước và lắp đặt cửa kính trong việc giảm thiểu tác động của ô nhiễm môi trường còn thấp. Cụ thể 2/12 hộ lắp cửa
kính, có 3 hộ/ 12 hộ sử dụng bình lọc nước, có 3 hộ không đồng ý phân loại rác trước khi xả thải và chỉ có 1 hộ không đồng ý đóng phí bảo vệ môi trường...78 Như vậy, trình độ học vấn của hộ càng cao thì tỷ lệ hộ chủ động ứng xử, đầu tư trang thiết bị, tiến bộ khoa học kỹ thuật càng cao, các hộ sẵn sàng đóng góp phí đầy đủ để bảo vệ môi trường... 78 4.3.2 Ngành nghề của chủ hộ...78 4.3.2 3 Điều kiện kinh tế của hộ...79 Với hoạt động của các hộ trong việc giảm thiểu tác động tiêu cực của ô nhiễm môi truờng thì các hộ ở nhóm hộ sử dụng hệ thống lọc nước (bể cát, RO) ở các hộ giàu là 87,5% và 54,55% ở nhóm hộ khá, ở nhóm hộ nghèo chỉ có 1 hộ dám đầu tư hệ thống máy lọc nước phục vụ cho sinh hoạt. Số hộ tiến hành lắp đặt cửa kính trong nhóm hộ giàu chiếm tới 93,75%, hộ khá là 68,2% và hộ nghèo là không có hộ nào dám đầu tư. Cho thấy thu nhập đã ảnh hưởng rất lớn tới các quyết định ứng xử của người dân về vấn đề ONMT...79 Với những đề xuất nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường gây ra thì việc đóng phí môi trường có sự chênh lệch giữa các nhóm hộ, với mức phí dao động từ 10.000- 20.000 đồng/hộ/tháng thì hầu hết là hộ giàu và hộ khá đồng ý, còn lại hộ nghèo đồng ý với mức phí từ 5.000 - 10.000 đồng. Một số hộ còn không tham gia đóng góp...79 Với những đề xuất nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường gây ra thì việc đóng phí môi trường có sự chênh lệch giữa các nhóm hộ, với mức phí dao động từ 10.000- 20.000 đồng/hộ/tháng thì hầu hết là hộ giàu và hộ khá đồng ý, còn lại hộ nghèo đồng ý với mức phí từ 5.000 - 10.000 đồng. Một số hộ còn không tham gia đóng góp...80 Như vậy, các ứng xử của hộ trong giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong các hoạt động giảm thiểu tác động của ONMT và một số đề xuất nhằm giảm thiểu ONMT thì thu nhập của các hộ có ảnh hưởng không hề nhỏ tới các quyết định của hộ trước tình trạng ONMT...80 4.3.34 Tập huấn nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường...81 Việc tham gia tập huấn của các hộ có ảnh hưởng tới các ứng xử của hộ trước tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay. Dưới đây là đánh giá về mức độ ảnh hưởng của tham gia tập huấn đến các ứng xử của người dân...81 Việc tham gia tập huấn có tác dụng tích cực trong việc thay đổi ứng xử của người dân nhằm bảo vệ môi trường, sức khỏe của chính họ và của cả cộng đồng. Giúp người dân nhận thức rõ hơn về vấn đề ô nhiễm môi trường gây ra, tác hại của việc xả thải rác bừa bãi, nước thải khi chưa qua thu gom và xử lý...81 4.3.45 Công tác quản lý môi trường của phường...83 Để quản lý tốt các vấn đề môi trường thì cần phải có đội ngũ cán bộ chuyên trách, có kiến thức hiểu biết về đặc điểm của môi trường khu vực, cách thức xử lý chất thải, nắm được tình hình lượng RTSH được xả thải, xử lý chất thải
chung của toàn phường, từ đó giải quyết tốt các vấn đề môi trường của phường. Tuy nhiên, hiện nay ở địa phương đang trong quá trình phát triển, đội ngũ cán bộ môi trường của phương Vân Dương nhìn chung còn rất mỏng. Trách nhiệm quản lý trực tiếp về vấn đề môi trường được UBND phường giao cho các kKhu, mỗi khu cử ra một đội môi trường chuyên đi thu gom rác thải và đi thu phí bảo vệ môi trường. Hiện tại ở phường có 21 công nhân thu gom rác và 44 xe chở rác được chia đều cho các Khu tự quản lý. Như vậy, chính sách bảo vệ môi trường ở địa phương chưa thực sự có hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trường, đảm bảo tất cả người dân thực hiện giảm lượng RTSH ra môi trường tự nhiên. Cần có những kiến nghị với ban quản lý Khu công nghiệp về tình trạng rác thải và khí thải công nghiệp gây ô nhiễm môi trường để có những biện pháp xử lý kịp thời. Các hoạt động, ứng xử của người dân trong công tác bảo vệ môi trường xuất phát từ nhận thức, tác động trực tiếp cũng như gián tiếp của ONMT ảnh hưởng tới sinh hoạt của người dân...83 Để quản lý tốt các vấn đề môi trường thì cần phải có đội ngũ cán bộ chuyên trách, có kiến thức hiểu biết về đặc điểm của môi trường khu vực, cách thức xử lý chất thải, nắm được tình hình lượng RTSH được xả thải, xử lý chất thải chung của toàn phường, từ đó giải quyết tốt các vấn đề môi trường của phường. Tuy nhiên, hiện nay ở địa phương đang trong quá trình phát triển, đội ngũ cán bộ môi trường của phương Vân Dương nhìn chung còn rất mỏng. Trách nhiệm quản lý trực tiếp về vấn đề môi trường được UBND phường giao cho các kKhu, mỗi khu cử ra một đội môi trường chuyên đi thu gom rác thải và đi thu phí bảo vệ môi trường. Hiện tại ở phường có 21 công nhân thu gom rác và 44 xe chở rác được chia đều cho các Khu tự quản lý. Như vậy, chính sách bảo vệ môi trường ở địa phương chưa thực sự có hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trường, đảm bảo tất cả người dân thực hiện giảm lượng RTSH ra môi trường tự nhiên. Cần có những kiến nghị với ban quản lý Khu công